VI. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với việc tăng cờng cơng tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản
2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải thiết lập cho mình một hệ thống thơng tin có hiệu quả phục vụ tốt nhất cho các quyết định của quản trị doanh nghiệp về sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm. Hệ thống thơng tin chi phí và giá thành sản phẩm phải đợc thu thập, xử lý và cung cấp một cách kịp thời theo yêu cầu của đối tợng sử dụng.
Các thơng tin về chi phí và giá thành phản ánh trên hệ thống báo cáo tài chính chính thức chỉ phản ánh chi phí và kết quả trong quá khứ. Trong khi, công tác quản trị lại nhằm phục vụ cho yêu cầu ra quyết định trong tơng lại. Để có các quyết định tối u, xác định các nguyên nhân làm cho giá thành thực tế cao hay thấp, doanh nghiệp cần đi sâu phân tích chi phí giá thành dới nhiều góc độ và theo một hệ thống các chỉ tiêu nhất định. Thơng qua phân tích giá thành sản phẩm, có thể xác định đợc những nguyên nhân và nhân tố làm cho chi phí biến động ảnh hởng tới giá thành. Từ đó, ngời sử dụng thơng tin sẽ có các quyết định quản lý tối u hơn.
Đối với các doanh nghiệp khảo sát thiết kế, xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm và hoạt động của khảo sát thiết kế là trừu t- ợng và kỹ thuật mà kết cấu chi phí trong giá thành sản phẩm chủ yếu là chi phí lao động. Vì vậy, muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cần phải có những phân tích hợp lý và khoa học để vừa đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp vừa đảm bảo lợi ích của ngời lao động.
2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm. thành sản phẩm.
Để cung cấp thơng tin khái qt về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho nhà quản lý, cơng việc đầu tiên của nhà phân tích chi phí và giá thành sản phẩm là tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
sát thiết kế mang tính đơn chiếc và chi phí đợc tính theo từng đối tợng hạch tốn (cơng việc, giai đoạn công ciệc hoặc cơng trình) nên tỷ lệ này cũng có thể dễ dàng xác định cho tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp và cho từng đối tợng giá thành. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Giá thành thực tế
R = x 100% Giá thành kế hoạch
Trong đó: R - Tỷ lệ % hồn thành kế hoạch giá thành
Theo đó, nếu R < 100% chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Khi đó, lợng chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối chính là số chi phí tiết kiệm đợc do hạ giá thành sản phẩm. Ngợc lại, nếu R > 100% thì hiệu số (giá thành thực tế - giá thành kế hoạch) sẽ phản ánh số chi phí vợt quá mức so với kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Để xác định xem nguồn gốc số chi phí sản xuất tiết kiệm (lãng phí), ta có thể phân tích từng khoản mục chi phí trong giá thành thực tế và giá thành kế hoạch theo mẫu:
Mẫu 1- 6:
Bảng phân tích chi phí trong giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
Khoản mục Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
Chi phí Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1. Chi phí NVL trực tiếp