VI. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với việc tăng cờng cơng tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản
b. Đặc điểm cơng tác kế tốn
ở Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I, cơng tác tổ chức cơng tác kế tốn do Kế tốn trởng là ngời trực tiếp thực hiện có thơng qua ý kiến chỉ đạo của Ban Giám đốc Công ty và Bộ chủ quản.
* Đối với cơng tác hạch tốn ban đầu
Kế tốn ở các Xí nghiệp có nhiệm vụ lập các chứng từ ban đầu nh phiếu thu, phiếu chi... sau đó lên các tờ kê và bảng phân bổ, cuối tháng, quý, năm tập hợp các bảng kê, các tờ kê, bảng phân bổ kèm các chứng từ gốc gửi về phịng Kế tốn Cơng ty. ở phịng Kế tốn Cơng ty có một kế toán chuyên chịu trách nhiệm nhận các báo cáo quyết tốn của các Xí nghiệp, xem xét và duyệt xác nhận các khoản chi phí, sau đó tiến hành ghi giảm vào tài khoản cấp phát cho Xí nghiệp. Đối với các nghiệp vụ kinh tế khác phát sinh tại Công ty, các kế toán phần hành sẽ tiến hành lập các chứng từ gốc theo phạm vi cơng việc mà mình đợc giao, hàng tuần hoặc cuối tháng tiến hành lập các bảng kê chứng từ và gửi kèm với chứng từ gốc cho kế tốn tổng hợp tiến hành tổng hợp chi phí, lên các báo cáo tài chính gửi cho các cơ quan chức năng có liên quan: Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn (là Bộ chủ quản), cơ quan tài chính, cơ quan thống kê, cơ quan thuế...
* Đối với việc tổ chức vận dụng hệ thống kế tốn
Cơng ty T vân Xây dựng Thủy lợi I áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc các kế toán phần hành tiến hành lập bảng kê chứng từ kế toán và ghi sổ, thẻ kế tốn chi tiết, sau đó theo định kỳ hàng tuần, gửi các bảng kê kèm chứng từ gốc cho kế toán tổng hợp lập Chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Các Chứng từ ghi sổ sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Cuối tháng, kế toán tổng hợp khố sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng
sinh. Trên cơ sở đối chiếu khớp đúng giữa số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết), kế toán tổng hợp tiến hành lập các Báo cáo Tài chính.
Các chứng từ gốc đợc tập hợp gửi về kế toán tổng hợp, kế tốn tổng hợp sẽ căn cứ vào trình tự đợc gửi đến của các chứng từ để đánh số các Chứng từ ghi sổ, sau đó tiến hành lập các sổ kế toán trên cơ sở của Chứng từ ghi sổ vừa đợc lập.
Tại phịng kế tốn Cơng ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I, kế toán tổng hợp là ngời phụ trách việc lập các Chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi sổ Cái chi tiết các tài khoản, lập Bảng cân đối số phát sinh, đồng thời là ngời tiến hành lập các bảng phân bổ, tập hợp chi phí và tính giá, lên các báo biểu kế tốn. Các kế tốn phần hành có nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn ban đầu, lập các sổ chi tiết, và Bảng tổng hợp chi tiết. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán phần hành, cũng nh giữa các kế tốn phần hành ln có sự đỗi chiếu kiểm tra lẫn nhau, kế toán trởng là ngời kiểm tra cuối cùng và ký duyệt các chứng từ và báo cáo.
Hệ thống sổ chi tiết của Cơng ty do kế tốn phần hành lập và số lợng sổ phụ thuộc vào yêu cầu quản lý của Công ty. Các loại sổ chi tiết chủ yếu đợc sử dụng: Sổ chi tiết tài sản cố định, vật t; Sổ chi tiết phải thu, phải trả; Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay; Sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả đơn vị nội bộ...
* Đối với việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I là một doanh nghiệp Nhà n- ớc, hoạt động trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế thủy lợi, nên hệ thống tài khoản mà Công ty áp dụng là hệ thống tài khoản của các đơn vị xây lắp đợc ban hành theo Quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ Tài chính.
Về cơ bản, Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản theo đúng mẫu ban hành và hớng dẫn của Bộ Tài chính, nhng do đặc điểm hoạt động riêng của Cơng ty nên có những tài khoản khơng sử dụng đến hoặc cha sử dụng. Các tài khoản áp dụng tại Công ty bao gồm:
-Tài khoản loại I: TK 111, 112, 131, 133, 136, 138, 141, 142, 152, 153, 154;
-Tài khoản loại II: TK 211, 213, 214, 222, 241;
-Tài khoản loại III: TK 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341;
-Tài khoản loại VI: TK 621, 622, 627, 631, 642;
-Tài khoản loại VII: TK 711, 721;
-Tài khoản loại VIII: TK 811, 821;
-Tài khoản loại IX: TK 911;
-Tài khoản ngoài bảng: TK 009.
Các tài khoản sử dụng lại đợc chi tiết theo những nội dung cần thiết và thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán. Các tài khoản thông thờng nh TK 111, 112, 211, 213... đợc chi tiết theo đúng chế độ; các tài khoản 131, 331 đợc chi tiết theo chủ đầu t (các A) và các khách hàng của Công ty; các tài khoản 136, 336 đợc chi tiết theo các đơn vị trực thuộc Công ty, tài khoản 154, 621, 622, 627, 642 đợc chi tiết theo cơng trình...
Trong hệ thống tài khoản của mình Cơng ty khơng sử dụng tài khoản 632 - “Giá vốn hàng bán” mà sử dụng tài khoản 631 - “Giá thành sản xuất” để thay thế. Việc này xuất phát từ thực tế là sản phẩm của Công ty không phải là loại sản phẩm để đem tiêu thụ trên thị trờng, giá bán sản phẩm không do Công ty quyết định mà phải tuân theo giá thiết kế và giá khảo sát do Nhà nớc quy định. Một điểm nữa là Công ty không sử dụng các tài khoản dự phòng, nguyên nhân chủ yếu là do:
+ Hàng hóa của Cơng ty mang tính chất đặc thù, ngời mua là Nhà nớc, giá bán phụ thuộc đơn giá Nhà nớc quy định do đó khơng cần phải lập dự phịng.
+ Việc liên doanh dài hạn với hai Công ty của Nhật phát triển tốt, nên Cơng ty cha tiến hành lập dự phịng.
* Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính
Nh trên đã biết, Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ”, việc lập các báo cáo tài chính do kế tốn tổng hợp lập hàng quý, năm dới sự chỉ đạo của Kế toán trởng. Hiện nay, Công ty tiến hành lập các loại báo cáo tài chính:
-Bảng cân đối kế tốn;
-Báo cáo kết quả kinh doanh;
-Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo này đợc lập thành 5 bản có chữ ký của Kế tốn tr- ởng, Tổng Giám đốc, và gửi lên: Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thông là cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan thống kê.