3.2. CÁCGIẢIPHÁPMARKETINGHỖNHỢPĐỐIVỚISẢNPHẨMÁOSƠMINAM
3.2.5 Tương tác giữa các biện pháp trong marketing – mix
Thực hiện Mar-mix không chỉ là việc thực hiện riêng lẻ từng biến số trong đó màđịi hỏi các biến số này phải được phối hợp với nhau sao cho nó mang lại hiệu quả tổng hợp cuối cùng cao nhất. Việcphối hợp các biến số của Maketing hỗn hợp không tuân theo một tỷ lệ bắt buộc nào cả, ởđây tôi xin đề xuất những căn cứ có thể phối hợp được các biến số của Mar-mix .
Trước hết căn cứ vào bản thân từng biến sốđể xem xét biến số nào cóđặc điểm nổi bật nhất có khả năng chi phối các biến còn lại trên thị trường. Trong điều kiện hiện nay đối với bản thân cơng ty có thể thấy biến số sản phẩm là quan trọng nhất. Các quyết định về sản phẩm sẽ làđiều kiện tiền đềđểđưa ra các quyết định cho biến số còn lại.Đề xuất phối hợp biến số giá cả và biến số sản phẩm : Hai biến số này có mối quan hệ rất chặt chẽ vơi nhau trong điều kiện thu nhập của người dân Việt nam hiện nay chưa phải là cao cho nên biến số giá cóảnh hưởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm.
Việc lựa chọn phân đoạn thị trường để ban quản trị có thể thiết lập từng chương trình Marketing Mix phân biệt là vơ cùng hợp lý trong xu thế kinh tế hội nhập toàn cầu ngày nay.
áp dụng cấu trúc Marketing Mix 5P cho từng phân đoạn thị trường, nhưng thứ tựưu tiên cho các biến số khác nhau, sẽđảm bảo sự thích ứng nhất vàđem đến hiệu quả kinh doanh bất ngờ.
(1) Phân đoạn thị trường truyền thống có mục tiêu cụ thể chính là :
- Xây dựng thương hiệu - ổn định và mở rộng thị phần - Xây dựng kênh phân phối - Nâng cao trị giá mặt hàng
P2
P1
P3
P4
Thứ tựưu tiên hàng đầu ởđây chính là yếu tố P5 : bản sắc văn hố cơng ty. Việc lựa chọn biến số này truớc nhất phù hợp với mục tiêu xây dựng thương hiệu. Xây dựng thương hỉệu sẽ nâng tầm nhận biết và khắc sâu hình ảnh cơng ty trong tâm trí các khách hàng. Muốn làm được việc này điều quan trọng là phải sử dụng một chương trình xúc tiến thương mại, yếu tố P4 thật hợp lý và thực sự hiệu quả. Chương trình này được thực hiện sẽ bắt đầu bằng Marketing trực tiếp với các khách hàng quen thuộc để tăng cường thêm sự tin tưởng trong mối quan hệ giao dịch, sau đến các bạn hàng mới được giới thiệu hoặc do chính cơng ty tìm kiếm và tiếp cận được. Thương hiệu và uy tín của cơng ty được khuyếch trương sẽ làđịn bẩy cho việc thiết lập kênh phân phối này càng dễ dàng và hiệu quả hơn. Lựa chọn cho sự thiết lập khởi đầu có thể chỉ cần dừng ở mức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng có gắn với tên tuổi và những thông tin cơ bản của cơng ty. Sau đó, khi mạng lưới này đã phân phối rộng rãi thì sẽ tiến tới xây dựng những mục tiêu xa hơn.
Chiến lược giá của công ty ởđây không ưu tiên dùng chiến lược giá thấp, mà yếu tố quan trọng là làm sao ngày càng tiết kiệm hơn các chi phí trong các thủ tục chứng từ cho hợp đồng, để có thểđảm bảo một mức tỷ lệ lợi nhuận cao hơn hiện tại, mà không cần hạ giá thành sản phẩm.
(2) Phân đoạn thị trường Miền Trung, Miền Nam,..nhưng cũng là thị trường mới với công ty. Mục tiêu được đặt ra ởđây như sau :
- Thâm nhập thị trường
- Xây dựng và thiết lập kênh phân phối - Xây dựng thương hiệu
- Nâng cao chất lượng
Với chiến lược xúc tiến thương mại ưu tiên hàng đầu đi đôi với xây dựng thương hiệu sản phẩm, bản sắc văn hoá cty trên thị trường mới này, đây là sự lựa
P3
P2
P1
P5
chọn hoàn toàn đúng đắn. Về lâu dài, sản phẩm công ty sẽđược cải tiến và nâng cao hơn về chất lượng để tạo thêm thế mạnh.
3.3
MỘTSỐGIẢIPHÁPLIÊNQUANNHẰMHỖTRỢCHOHOẠTĐỘNGMARKETINGHỖN HỢPĐỐIVỚISẢNPHẨMÁOSƠMINAM.