Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên làm công tác

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại việt nam – hoa kỳ vấn đề thương mại dịch vụ và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 134)

cơng tác Marketing

Hiện nay, cơng ty đã cóđội ngũ khá năng động, có kinh nghiệm và trình độ, song đối với một số nghiệp vụ như marketing, hiểu biết thị trường nội địa của nhiều cán bộ cịn chưa sâu, cơng ty nên tổ chức thường xuyên các lớp học, các buổi nói chuyện với các chuyên gia kinh tếđể nắm vững hơn về công việc, tăng khả năng nhận biết vàđánh giá các thông tin về thị trường, xu hướng phát triển nền kinh tế cho toàn bộ các cán bộ quản lý.

Đội ngũ nhân viên marketing có vai trị quan trọng trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Họ là những người tiếp xúc với khách hàng và tác động tới thái độ và hành vi mua của khách hàng. Họ là những người đại diện cho công ty đi giới thiệu, chào hàng, bán hàng. Một người bán hàng tốt là người có khả năng gợi mở nhu cầu và thúc đẩy người mua mua hàng, hướng dẫn họ sử dụng đồng thời vàđồng thời làm cho khách hàng tin tưởng vào mình, vào sản phẩm của cơng ty, cóấn tượng tốt với công ty.

Hiện nay, với hệ thống cửa hàng đại diện như vậy Công ty Cổ phần May 10 cũng đã xây dựng được một đội ngũ nhân viên bán hàng đông đảo. Tuy nhiên, trên thực tế một số nhân viên bán hàng còn thiếu sự hiểu biết về sản phẩm, thờơ với khách hàng... làm cho khách hàng khơng có hứng thú khi đi vào cửa hàng của cơng ty.Vì thế May 10 cần phải chú trọng tới việc thường xuyên nâng cao trình độ khả năng bán hàng của nhân viên. Cơng ty nên tổ chức các lớp học, các

buổi nói chuyện để nhân viên hiểu biết hơn về ngành may, có các kiến thức cơ bản về sản phẩm may và có trình độ thẩm mỹđể có khả năng hướng dẫn khách hàng khi lựa chọn sản phẩm của cơng ty. Ví dụ như loại quần áo nào phù hợp với người mua, nóđược may bằng chất liệu gì và khách hàng nên sử dụng, gìn giữ nó ra sao để bền đẹp lâu... Đồng thời với thái độ cởi mở, lịch sự mỗi nhân viên bán hàng phải tạo cho khách hàng ấn tượng tốt về mình và cơng ty, nâng cao những hiểu biết của khách hàng về công ty và loại bỏ những hiểu biết sai lầm về cơng ty... Từđó tạo cho khách hàng niềm tin vàưa chuộng sản phẩm của công ty. Ngồi ra, cơng ty cũng nên khoán doanh thu cho các cửa hàng đại lý và có mức thưởng cụ thể khi nhân viên bán vượt mức doanh thu tạo động lực cho nhân viên bán hàng nhiệt tình hơn, năng động hơn, quan tâm đến khách hàng hơn và thu nhập của nhân viên cũng được cải thiện. Có như vậy, cơng ty mới tăng cường được lực lượng tiêu thụ, tiếp cận được với khách hàng, hiểu được nhu cầu của họ và có các biện pháp đáp ứng kịp thời. Qua đó cơng ty phát triển được thị trường tiêu thụ của mình.

3.3.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin Marketing

Để làm tốt việc thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng cơng ty cần có: - Hệ thống thơng tin với khách hàng hoạt động hiệu quả. Nhờđó sản xuất cóđầy đủ thơng tin phản hồi từ khách hàng, có những hoạt động khắc phục và phịng ngừa nhanh nhất, cải thiện đáng kể chất lượng dịch vụ cho khách hàng.

- Liên tục phát triển các kênh thu thập thông tin khách hàng. Thông qua

các cuộc nghiên cứu thị trường, khiếu nại khách hàng, theo dõi dòng chảy của sản phẩm và dịch vụ, xử lý thông tin về sản phẩm, đưa ra những ý tưởng sáng tạo mới cho doanh nghiệp.

Sơđồ 3.5: Sơđồ hồn thiện hệ thống thơng tin marketing (MIS)

Nhà quản trị Marketing Phân tích Lập kế hoạch Thực hiện Kiểm tra

Hệ thông tin marketing Phát triển thông tin Ghi chép

nội bộ MarketingTình báo

Nghiên cứu Marketing Phân tích hỗ trợ quyết định Marketing Xác định nhu cầu thông tin Phân phối thông tin Môi trường Marketing Thị trường mục tiêu Kênh Marketing Đối thủ cạnh tranh Lực lượng của MT vĩ mô

- Cải thiện chất lượng của nhà cung cấp. Nhà cung cấp - Nhà sản xuất -

Khách hàng là một bộ ba có quan hệ hữu cơ mật thiết. Cần làm cho nhà cung cấp hiểu rõ mối quan hệ giữa sản phẩm của nhà cung cấp với mức chất lượng của nhà sản xuất, đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu của nhà cung cấp, xây dựng thông tin phản hồi cho nhà cung cấp…

3.4 KIẾNNGHỊ

3.4.1 Kiến nghị với nhà nước

*Hồn thiện mơi trường pháp lý

Trong những năm qua do hoạt động quản lý thị trường chưa tốt do đóđã gây nên những bất lợi cho ngành may Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động một cách nghiêm chỉnh.

Trước hết là vấn đề buôn lậu, các sản phẩm được buôn lậu lan tràn đã từng đẩy các doanh nghiệp may trong nước vào thế không cạnh tranh nổi với các sản

phẩm nhập lậu. Nguyên nhân là hàng nhập lậu khơng chịu thuế nên bán giá thấp. Chính vì vậy hàng nhập lậu đã chiếm lĩnh thị trường nước ta. Để bảo vệ sản phẩm trong nước và bảo vệ người tiêu dùng Nhà nước phải chấn chỉnh kịp thời tệ nạn này để ngành may tiếp tục phát triển.

Vấn đề tiếp theo là sự vi phạm về bản quyền, mẫu mã. Trên thị trường hàng may mặc nói riêng và cụ thể làáo sơmi namthì hiện tượng sử dụng nhãn mác của các Cơng ty may lớn là rất phổ biến và khó kiểm sốt. Các cơ sở may tư nhân đã lợi dụng danh tiếng của các doanh nghiệp may lớn để tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. Chất lượng may của họ thấp và giá thành may lại thấp vì khơng chịu nhiều chi phí gián tiếp như chi phí quản lý, thuế…Bất cứ mẫu mã nào trên thị trường tiêu thụđược họđều có thể sản xuất theo. Vì vậy các doanh nghiệp khơng muốn mất thêm chi phí thiết kế và hoạt động thiết kế mẫu mã không phát triển.

Đểđảm bảo công bằng cho các doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, chính phủ nên thực hiện luật về bản quyền và chấm dứt tình trạnh nhái nhãn mác. Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp lý hiện tại để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhà nước cần có chính sách hồn thiện khung pháp lý cho các hoạt động kinh doanh. Nội dung này bao gồm:

+ Nghiên cứu và hoạch định chiến lược tổng thể và phát triển kinh doanh trên cơ sởđó phát triển các kế hoạch triển khai và thực hiện. Hoạt động này cần được thể chế hoá bằng các quyết định, nghịđịnh và hướng dẫn thực hiện bởi các thông tư của Bộ, ngành, các tổ chức hữu quan nhằm tạo hành lang pháp lý bình đẳng cho các cơng ty.

+ Hoạch định một số văn bản pháp quy cho tính liên ngành nhằm điều hồ và phát triển hoạt động kinh doanh trong cả nước

+ Hoạch định và hoàn thiện các bộ luật liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh như: luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá.

+ Có chính sách thuế phù hợp áp dụng cho tất cả các cơng ty tránh tình trạng trốn thuế, lậu thuế tạo nên sự cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các cơng ty.

* Về cơ chế chính sách của nhà nước

Đề nghị các cơ quan chức năng thẩm định dựán đầu tư, tiến hành thẩm định nhanh các dựán đầu tưđể triển khai thực hiện. Hiện tại thủ tục thẩm định cho các dựán đầu tư tiến hành khá chậm. dựán phải chờ từ 2-3 tháng do đóảnh hưởng tới tiến độđầu tư. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối cao do nguyên vật liệu nhập khẩu là chính khi tiêu thụ nội địa chiếm 70% và chịu VAT 10%. Đề nghị nhà nước giảm thuế VAT cho các sản phẩm sợi, dệt xuống còn 5% và cho phép áp dụng VAT = 0% đối với loại vải và nguyên phụ liệu sản xuất trong nước nằm trong sản phẩm may xuất khẩu.

Hiện nay vấn đề mua bông Việt Nam phải chịu thuế VAT 5% đã khơng khuyến khích các doanh nghiêp tiêu thụ trong nước chưa tạo điều kiện hỗ trợ phát triển cây bông vải. Đề nghị nhà nước cho phép áp dụng thuế 0%.

Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực để ngành dệt may, phục hồi hệ thống đào tạo kỹ sư công nghệ sợi, dệt, nhuộm tại các trường đại học thuộc khối nghành kỹ thuật. Cấp kinh phí cho các trường đào tạo và trung tâm nghiên cứu sớm có thơng tư hướng dẫn để hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cây bơng vải theo QD/68/1999/QD-TTg ngày 1/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ, cho phép duy trì mức khấu trừ VAT 5% như trước đây với bông thu mua trong dân (hiện nay 3% khi có hốđơn đặt hàng và 2% khi khơng có hốđơn).

Nhà nước nghiên cứu tăng mức khống chế số giờ tăng ca trong một năm từ 200 giờ hiện nay lên 400 giờ/năm (bằng các nước trong khu vực).

3.4.2 Kiến nghị với Tập đoàn dệt may (Vinatex)

Tổng công ty dệt phải xác định phương hướng phát triển trong giai đoạn sắp tới bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn. Trong thời gian tới em xin đề xuất với Tổng công ty dệt may Vinatex một số giải pháp sau:

* Tăng cường phát triển công nghệ phụ trợ và ngành công nghiệp thời trang.

Đặc biệt Tổng công ty phải đầu tư nhiều hơn cho ngành dệt, nguyên phụ liệu khác. Trong những năm qua, ngành may đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, ngược lại ngành cơng nghiệp dệt và sản xuất phụ liệulại rất kém phát triển. Chính vì vậy, các doanh nghiệp may chủ yếu sử dụng vải vàphụ liệu từ nước ngoài nên xảy ra hiện tượng giá thành sản phẩm cao, thời gian đưa sản phẩm ra thị trường chậm, thiếu chủđộng trong việc quản lýđơn hàng…Để ngành may phát triển ổn định thì ngành dệt và cơng nghiệp phụ trợ cũng phải phát triển một cách tương ứng. Chúng phải bổ xung cho nhau tương lai ngành dệt phải đảm bảo nguyên liệu cho ngành may. Có thể hỗ trợ phát triển ngành dệt cũng như các ngành công nghệ phụ trợ khác bằng cách đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị kỹ thuật vàđẩy mạnh quá trình cổ phần hố các nhà máy dệt.

Bên cạnh đó, Tập đồn phải có chính sách đầu tư và phát triển ngành cơng nghiệp thời trang trong nước, đó làđiều kiện căn bản để phát triển mẫu mốt, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển ở trong nước.

* Đào tạo cán bộ

Đối với ngành may mặc thìđội ngũ cơng nhân có vị trí rất quan trọng. Nó là yếu tốđầu vào trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt nó tạo ra lợi thế cạnh tranh. Ví dụ các doanh nghiệp nước ngoài khi ký hợp đồng may gia cơng hoặc xuất khẩu thìđã so sánh rất kỹ yếu tố này ở các thị trường khác nhau.Điều đó cho thấy

nếu muốn phát triển ngành này thì Tổng cơng ty phải đào tạo đội ngũ người lao động. Tổng công ty tổ chức một số trường dạy nghề may cho công nhân.

Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật thay đổi từng ngày từng giờ, nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển theo hướng tồn cầu hố. Việc kinh doanh xuất nhập khẩu lại phải giao dịch với các bạn hàng nước ngồi, điều này địi hỏi cán bộ kinh doanh phải giỏi trên nhiều mặt. Có như vậy mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đứng trước thực tếđó, Tổng cơng ty cần cử cán bộđi học để nâng cao nghiệp vụ, tiếp xúc và lĩnh hội được những kiến thức mới. Muốn làm được việc này, trước hết hàng năm Tổng cơng ty cần phải trích ra một khoản tiền để phục vụ cho việc nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên nhưng vẫn phải bố trí, sắp xếp nhân sự một cách hợp lý, khoa học đểđảm bảo cơng việc. Bên cạnh đó, việc phổ biến những thơng tin cập nhật được về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta và các nước trên thế giới cũng rất quan trọng.

KẾT LUẬN

Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành

dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Srilanca ... Vì thế chiến lược hướng vào thị trường nội địa đầy tiềm năng với trên 80 triệu dân của các doanh nghiệp may trong đó có May 10... là hướng đi đúng đắn và kịp thời khi xây dựng thương hiệu ngay trên sân nhà.

Với hệ thống showroom trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm cùng với chất lượng mẫu mã thay đổi cập nhật thường xuyên theo xu hướng thời trang của người tiêu dùng đặc biệt là sản phẩm sơmi nam đã chinh phục được người tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, do Công ty May 10 đã chú trọng vào thị trường xuất khẩu trong một thời gian dài nên việc chiếm lĩnh thị trường nội địa vẫn hạn chế mới chỉđạt khoảng 20% tổng doanh thu từ thị trường nội địa. Điều này yêu cầu Công ty May 10 phải quan tâm hơn nữa cho thị trường nội địa nếu như không muốn mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh trong tương lai. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài: “Marketing hỗn hợp cho sản phẩm áo sơmi nam của Công ty

Cổ phần May 10 tại thị trường Việt nam” cóý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Quá trình thực hiện đề tài, nội dung của luận văn đã làm rõ:

Một là, phân tích thực trạng hoạt động marketing hỗn hợp cho sản phẩm

áo sơmi nam của Công ty Cổ phần May 10 trên thị trường Việt Nam.

Hai là, phân tích các yếu tố chi phối đến marketing hỗn hợp đối với sản

Ba là,đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing hỗn

hợp cho sản phẩm áo sơmi nam trên thị trường Việt Nam của Cơng ty cổ phần May 10

Việc hồn thiện hoạt động marketing hỗn hợp cho sản phẩm áo sơmi - sản phẩm mũi nhọn của công ty May 10 sẽ giúp cho Công ty củng cố và chiếm lĩnh thi trường nội địa trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn của các doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngồi trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoàn thành được bản luận văn này là sự cố gắng lớn của bản thân với sự giúp đỡ của đồng nghiệp và sự chỉ dẫn của thầy cô giáo trong khoa Marketing – Trường Đại học KTQD, đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Trương Đình Chiến. Vì thời gian và khả năng có hạn tin chắc khơng tránh khỏi những hạn chế, người viết rất mong nhận được các ý kiến tham gia đểluận vănđược hoàn thiện hơn.

Phụ lục 1

Danh mục những máy móc thiết bị chính

Đơn vị: chiếc

STT Tên máy móc thiết bị Số lượng Nước sản xuất

1 Máy 1 kim 1700 Nhật 2 Máy 2 kim 1200 Nhật 3 Máy 4 kim 30 Nhật 4 Máy vắt sổ 100 Nhật 5 Máy cuốn ống 80 Nhật 6 Máy đính cúc 110 Nhật 7 Máy đính bọ 90 Nhật 8 Máy thùa 100 Nhật 9 Máy zich zắc 20 Nhật 10 Máy xén 15 Nhật 11 Máy sửa bản cổ 5 VN 12 Máy dập cúc 50 VN 13 Máy hút chỉ 10 Hồng K”ng 14 Máy lộn ép bác tay 15 Nhật

15 Máy khoan dấu 15 Đức, Nhật

16 Máy ép mex 20 Mỹ 17 Máy cắt tay 50 VN, Nhật 18 Máy cắt vòng 30 Mỹ, Nhật 19 Nồi hơi 80 Mỹ, Nhật 20 Máy hút bụi là 100 Đức Nguồn: Phòng cơđiện.

TÀILIỆUTHAMKHẢO:

1. TS. Trương Đình Chiến (2002), Quản trị kênh Marketing, Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại việt nam – hoa kỳ vấn đề thương mại dịch vụ và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)