Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại việt nam – hoa kỳ vấn đề thương mại dịch vụ và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 64 - 65)

Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 I/ Tổng lao động 3516 3819 4705 5670 6597 II/ Theo tính chất lao động

1. Lao động trực tiếp 2812 3149 4369 5012 5953

2. Lao động gián tiệp 704 670 664 658 644

III/ Theo trình độ

1. Đại học, cao đẳng 216 289 315 303 381

2. Trung cấp 105 150 147 145 152

3. Công nhân sản xuất 3195 3380 4243 5222 6064

IV/ Theo giới tính

1. Nữ 2468 2864 3669 4536 5277 2. Nam 1048 955 1036 1134 1320 V/ Theo khu vực 1. Hà Nội 1406 1336 1411 1134 989 2. Các tỉnh khác 2110 2483 3294 4536 5608 Nguồn:

Bảng số liệu trên cho thấy từ năm 2002 đến năm 2006, số lượng lao động ngày càng tăng qua các năm, đến năm 2006 tỉ lệ này là 9,2 lần. Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (90,2%), trong khi đó lao động gián tiếp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (9,8%). Như vậy, cơng ty đã ngày càng hợp lý hố việc sử dụng và phân bổ lao. Số lượng lao động ăn theo giảm trong khi lao động trực tiếp tăng góp phần tạo ra khối lượng sản phẩm tăng và do đó thu nhập của người lao động cũng tăng, thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là 1.502.000 đồng/ tháng, năm 2006 là 1.520.000 đồng/ tháng. Và việc trả lương cho người lao động được tính theo hình thức chấm cơng.

Xét theo giới tính, tỷ lệ lao động nữ nhiều hơn lao động nam, đặc biệt là lao động trực tiếp thể hiện tính đặc thù của lĩnh vực sản xuất kinh doanh của

công ty, là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận và tỷ mỉ của nữ giới. Mặt khác, lực lượng lao động của cơng ty có tuổi bình qn cao, tuổi trung bình là 35-40 tuổi do cơng ty được hình thành khá lâu với sốđơng đội ngũ lao động lâu năm, gắn bó với cơng ty. Điều này giúp cơng ty cóđược đội ngũ lao động có tâm huyết, trung thành và có kinh nghiệm. Tuy nhiên, nó cũng có những mặt hạn chếđó là sự hạn chế về trình độ tay nghề, kỹ năng, sức khoẻđể có thể nắm bắt, sử dụng những kỹ thuật mới, sự quản lý mới. Trong thời gian tới công ty phải trẻ hố lực lượng lao động của mình để có thể bắt kịp xu hướng mới, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thời kỳ mới.

- Về chất lượng lao động: Công ty đãđầu tư mở rộng Trường đào tạo công

nhân kỹ thuật may và thời trang. Trong 3 năm qua, Trường này đãđào tạo mới 1.846 công nhân kỹ thuật may vàđào tạo nâng cao tay nghề cho 1.868 công nhân may, cắt, là, cơ khí, bổ sung cho các xí nghiệp may; tổ chức đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng và trưởng dây chuyền sản xuất; phối hợp với các trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội đào tạo các khốđại học tại chức các chun ngành cơng nghệ may, quản trị kinh doanh, thiết kế thời trang cho gần 400 người, trong đó gần 100 người đang làm việc tại xí nghiệp thuộc Cơng ty. Hiện tại, lao động có trình độđại học, cao đẳng tăng từ 216 người năm 2002 đến 381 người năm 2006, công nhân sản xuất tăng với tốc độ nhanh. Tổng số công nhân sản xuất là 6064 người, công nhân bậc 6 chỉ chiếm 6,4%, cơng nhân bậc 3,4 chiếm tỷ lệ cao, trình độ tay nghề của cơng nhân ở mức trung bình khá, cụ thể (bảng):

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại việt nam – hoa kỳ vấn đề thương mại dịch vụ và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 64 - 65)