Đặc điểm về thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 30 - 34)

Section I.01 Đặc điểm về kinh tế.

Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh. Hiện nay nú được coi là nền kinh tế lớn nhất thế giới với tổng giỏ trị sản phẩm quốc nội bỡnh quõn hàng năm trờn 10.000 tỷ USD, chiếm trờn 20% GDP toàn cầu và thương mại chiếm khoảng 21% tổng kim ngạch thương mại quốc tế. Với GDP bỡnh quõn đầu người hàng năm trờn 37.000 USD, và số dõn khoảng 280 triệu người, cú thể núi Hoa Kỳ là một thị trường cú sức mua lớn nhất thế giới. Đồng USD là đồng tiền mạnh nhất thế giới hiện nay. Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chớnh Hoa Kỳ đều cú ảnh hưởng đỏng kể đến sự biến động của nền tài chớnh quốc tế.

Thị trường Hoa Kỳ vừa là nơi thuận lợi cho đầu tư nước ngoài lại vừa là nơi đầu tư ra nước ngoài. Hoa Kỳ là nước đi đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực như cụng nghệ mỏy tớnh và viễn thụng, nghiờn cứu hàng khụng vũ trụ, cụng nghệ gen và hoỏ sinh và một số lĩnh vực kỹ thuật cao khỏc. Hoa Kỳ cũng là nước nụng nghiệp hàng đầu thế giới

Hoa Kỳ cũn là nước đi đầu trong quỏ trỡnh quốc tế hoỏ kinh tế toàn cầu và thỳc đẩy tự do hoỏ thương mại phỏt triển. Nhưng Hoa Kỳ cũng là nước hay dựng tự do hoỏ thương mại để yờu cầu cỏc quốc gia khỏc mở cửa thị trường của họ cho cỏc cụng ty của mỡnh nhưng lại tỡm cỏch bảo vệ nền sản xuất trong nước thụng qua hệ thống cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và mụi trường...

Mới đõy, Economist Intelligence Unit (EIU), nhỏnh nghiờn cứu của tạp chớ uy tớn The Economist, phối hợp với Cisco đó đưa ra một bỏo cỏo nhỡn về triển vọng từ nay đến 2020. Nghiờn cứu này dự bỏo giai đoạn 2006-2020 GDP toàn cầu tăng trung bỡnh 3,5%, Hoa Kỳ vẫn là nước dẫn đầu tăng trưởng dự đoỏn 3% mỗi năm, EU 2,5% ; Nhật Bản 1%..

Bảng 1.1:Chỉ số kinh tế - xó hội của Hoa Kỳ so với nước khỏc

năm 2003 Tờn nước Dõn số Tổng GDP GDP/người % KNXK so với tổng KNXK TG Triệu người của% thế giới Tỷ USD hạng Xếp chiếm% GDP –TG- USD Xếp hạng Chiếm% GDPBQ –TG- Hoa Kỳ 290 4,7 1087 1 21 37348 2 453 11,1 Nhật Bản 127,2 2,1 3582,5 3 6,9 28162 13 342 5,7 Đức 82,6 1,3 2279,1 5 4,4 27609 15 335 9,5 Phỏp 59,7 1,0 1632,1 6 3,2 27327 16 332 5 Anh 59,3 1,0 1606,9 7 3,1 27106 18 329 4,9 Canada 31,6 0,5 963,6 11 1,9 30463 7 370 3,6 T. Quốc 1288,4 20,9 6635,4 2 12,8 5150 78 63 5,3 Ấn Độ 1064,4 17,2 3069,2 4 6 2909 100 35 0,9 Brazil 176,6 2,8 1371,7 9 2,7 7767 61 94 0,9

Nguồn: Thống kờ Hoa Kỳ năm 2003

Section I.02 Đặc điểm về chớnh trị

Hệ thống chớnh trị của Hoa Kỳ hoạt động theo nguyờn tắc tam quyền phõn lập. Hiến phỏp quy định ba nhỏnh quyền lực chớnh riờng rẽ: Lập phỏp, Hành phỏp và Tư phỏp. Mỗi nhỏnh là một bộ mỏy kiểm soỏt đối với hai nhỏnh kia, tạo nờn một sự cõn bằng để trỏnh lạm dụng quyền lực hoặc tập trung quyền lực.

Quyền lập phỏp tối cao ở Hoa Kỳ được quốc hội thực hiện thụng qua hai viện: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện. Cụng việc của hai viện phần lớn được tiến hành tại cỏc uỷ ban.

Hệ thống hành phỏp được phõn chia thành hai cấp chớnh phủ: cỏc Bang và Trung ương. Cỏc Bang cú những quyền khỏ rộng rói và đầy đủ. Cỏc Bang thực hiện điều chỉnh thương mại của Bang, điều chỉnh hoạt động của cỏc cụng ty, đưa ra cỏc quy định về thuế …cựng với chớnh phủ trung ương.

Một đặc điểm lớn về chớnh trị của Hoa Kỳ là thường hay sử dụng chớnh sỏch cấm vận và trừng phạt kinh tế để đạt được mục đớch của mỡnh.

Section I.03 Đặc điểm về luật phỏp.

Hoa Kỳ cú một hệ thống luật phỏp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Hoa Kỳ gồm luật thuế suất năm 1930, luật buụn bỏn năm 1974, hiệp định buụn bỏn 1979, luật tổng hợp về buụn bỏn và cạnh tranh năm 1988. Cỏc luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hoỏ nhập khẩu vào Hoa Kỳ; bảo vệ người tiờu dựng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kộm chất lượng; định hướng cho cỏc hoạt động buụn bỏn; quy định của Chớnh phủ với cỏc hoạt động thương mại.

Về luật thuế: Để vào được thị trường Hoa Kỳ, điều cần thiết và đỏng chỳ ý

đối với cỏc doanh nghiệp là hiểu được hệ thống danh bạ thuế quan thống nhất (The Harmonised Tariff schedule of the Unitedstated-HTS ) và chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences-GSP).

Về hải quan: Hàng hoỏ nhập khẩu vào Hoa Kỳ được ỏp dụng thuế suất

2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất phỏp định ỏp dụng cho cỏc nước khụng được hưởng quy chế tối huệ quốc.

Một vấn đề nữa mà cỏc doanh nghiệp cần lưu ý về mụi trường luật phỏp của Hoa Kỳ là Luật Thuế đối khỏng và Luật chống phỏ giỏ và những quy định về Quyền tự vệ, Bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, Trỏch nhiệm đối với sản phẩm. Đõy là những cụng cụ để Hoa Kỳ bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp trong nước, chống lại hàng nhập khẩu.

Section I.04 Đặc điểm về văn hoỏ và con người.

Hoa Kỳ cú thành phần xó hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng riờng biệt, được mệnh danh là “quốc gia của dõn nhập cư”. Hầu hết người Hoa Kỳ cú nguồn gốc từ Chõu Âu. Chủ nghĩa thực dụng là nột tiờu biểu nhất của văn hoỏ Hoa Kỳ và lối sống Hoa Kỳ. Họ rất quý trọng thời gian, ở Hoa Kỳ cú cõu thành ngữ “thời gian là tiền bạc”. Chớnh vỡ vậy, họ đỏnh giỏ cao hiệu quả và năng suất làm việc của một người.

Người Hoa Kỳ rất coi trọng tự do cỏ nhõn, coi trọng dõn chủ. Trong kinh doanh, chủ nghĩa tự do cỏ nhõn biểu hiện ở việc cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp được tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, chọn loại hỡnh kinh doanh, loại hỡnh đầu tư.

Tụn giỏo chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống văn hoỏ tinh thần của người Hoa Kỳ. Ở Hoa Kỳ cú tới 219 tụn giỏo lớn nhỏ, song chỉ cú 3 trụ cột chớnh là Kitụ giỏo chiếm hơn 40%, Thiờn chỳa giỏo 30%, Do Thỏi giỏo 3,2%. Đõy chớnh là thuận lợi đối với những doanh nghiệp muốn xõm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, bởi vỡ cỏc doanh nghiệp ớt khi (nếu khụng muốn núi là khụng) gặp phải trở ngại nào do yếu tố tớn ngưỡng hay tụn giỏo như cỏc thị trường khỏc.

Về mức sống của người dõn Hoa Kỳ cao thứ 2 thế giới, là hợp chủng quốc nờn tiờu dựng đa dạng, tiờu dựng với số lượng lớn là thị trường đầy tiềm năng của ta.

Từ cỏc đặc điểm về kinh tế, chớnh trị và hệ thống phỏp luật của Hoa Kỳ nờu trờn, cỏc doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam khi làm ăn với cỏc doanh nghiệp của Hoa Kỳ cần phải tiếp cận sõu sắc để tỡm hiểu luật phỏp của Hoa Kỳ núi chung và thực hiện ở cỏc bang núi riờng, đồng thời cũn phải tiếp tục nghiờn

cứu về sự hoạt động của cỏc kờnh phõn phối của tập đoàn, của cỏc cụng ty Hoa Kỳ để tỡm ra cỏc cơ hội bỏn hàng vào thị trường cũn nhiều tiềm năng như đó nghiờn cứu ở trờn. Hoạt động marketing xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào Hoa Kỳ đũi hỏi cỏc doanh nghiệp của ta cần nghiờn cứu kỹ, Hoa Kỳ là thị trường thủy sản mới của Việt Nam, là thị trường cả xuất khẩu thuỷ sản lẫn thị trường nhập khẩu thuỷ sản. Yờu cầu chất lượng thuỷ sản rất cao, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản thụ vào thị trường này rất khú khăn vỡ khoảng cỏch xa về mặt địa lý, chuyờn chở tốn kộm, khụng hiệu quả so với thị trường khỏc như Hồng Kụng, Singapore…Do đú tập trung hoạt động marketing vào xuất khẩu thuỷ sản chế biến sõu, xuất khẩu thuỷ sản hàng cao cấp. Đồng thời chỳ ý đến marketing về giỏ hàng thuỷ sản để bỏn với giỏ cao trờn thị trường trỏnh khụng bị cho là Việt Nam bỏn phỏ giỏ hàng thủy sản.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)