Những hạn chế, khú khăn và nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động marketing xuất khẩu chưa hiệu quả

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 82 - 86)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ

f. Hoạt động của ngành thuỷ sản Việt Nam trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp thực hiện hoạt động marketing nhằm thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị

2.4.2. Những hạn chế, khú khăn và nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động marketing xuất khẩu chưa hiệu quả

marketing xuất khẩu chưa hiệu quả

Thứ nhất, xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ chủ yếu dưới dạng

thụ, sơ chế, giỏ trị thấp. Nguyờn nhõn là do trỡnh độ cụng nghệ chế biến thuỷ sản

của ta cũn lạc hậu nờn khụng thể thực hiện cỏc khõu chế biến cao cấp, đồng thời cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam cũng chưa nắm rừ được nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ nờn chưa dỏm sản xuất cỏc mặt hàng chế biến cụ thể. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú sự hợp tỏc đầu tư với người Hoa Kỳ như chỳng ta đó làm với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản.

Thứ hai, chưa cú hỡnh thức liờn doanh, liờn kết sản xuất và xuất khẩu thuỷ

sản giữa cỏc doanh nghiệpViệt Nam và cỏc đơn vị nhập khẩu Hoa Kỳ, chưa xõy

dựng được cỏc mụ hỡnh kinh doanh nờn chưa ổn định được khỏch hàng Hoa Kỳ trong lĩnh vực thủy sản.

Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũn đơn giản, chủ yếu là tụm đụng lạnh

do trước khi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ cú hiệu lực thỡ cú tụm là mặt hàng tăng trưởng cao. Trong khi đú nhiều loại sản phẩm thị trường cú nhu cầu nhưng ta chưa đỏp ứng được, việc tổ chức hoạt động marketing để tỡm ra được tõm lý, thị hiếu tiờu dựng mặt hàng thủy sản của Hoa Kỳ cũn nhiều khú khăn, chưa tạo ra được sản phẩm mới trờn thị trường Hoa Kỳ.

Thứ tư, chưa cú sự phự hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam

với yờu cầu nhập khẩu thuỷ sản của thị trường Hoa Kỳ. Trong hơn 100 mặt hàng

thuỷ sản thực phẩm nhập khẩu, Hoa Kỳ cú nhu cầu về cỏc mặt hàng cao cấp tinh chế (tụm luộc, tụm bao bột, cỏ phile, hộp, thuỷ sản…) nhưng hàng thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu là mới qua sơ chế, tỷ lệ sản phẩm giỏ trị gia tăng thấp (chỉ

chiếm khoảng 30%). Cụ thể với mặt hàng cỏ ngừ, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cỏ ngừ tươi hoặc đụng lạnh vào Hoa Kỳ (chiếm 95% giỏ trị xuất khẩu cỏ ngừ) trong khi cỏ ngừ đúng hộp là hàng thuỷ sản được tiờu thụ nhiều thỡ giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam khụng đỏng kể (5%). Hoa Kỳ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm cỏc sản phẩm hoỏ học gốc thuỷ sản, ngọc trai, agar, cỏ cảnh…(Giỏ trị nhập khẩu năm 2000 đạt 9 tỷ USD chỉ kộm hàng thuỷ sản thực phẩm 1tỷ USD) nhưng ta mới chỉ chỳ trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm.

Thứ năm, nguồn nguyờn liệu cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản của

ta khụng ổn định và thiếu, nhiều doanh nghiệp phải đi mua gom từ khắp nơi.

Tỡnh trạng tụm chết hàng loạt ở một số tỉnh ven biển phớa Nam xẩy ra trong năm 2001 là thớ dụ rừ nột về tớnh khụng ổn định của phương thức chuyển đất lỳa sang nuụi tụm ồ ạt, tự phỏt. Ruộng nuụi chưa được chuẩn bị phự hợp với yờu cầu nuụi tụm thõm canh và bỏn thõm canh, kỹ thuật nuụi chưa được tập huấn kỹ, giống tụm chưa được chọn lọc, kiểm dịch đó dẫn đến dịch bệnh trờn diện rộng ở hầu hết cỏc tỉnh cú nuụi tụm sỳ. Cú những lỳc sản xuất tăng nhanh trong khi thị trường và giỏ cả trong nước và trờn thế giới chưa ổn định đó làm tăng thờm căng thẳng trong quan hệ cung cầu, kộo theo giỏ giảm đồng loạt, đặc biệt sau sự kiện 11/9 nờn xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giảm mạnh. Riờng cỏ basa xuất khẩu giảm 50%, giỏ tụm và cỏc loại khỏc cũng giảm.

Thứ sỏu, hạn chế về nghiờn cứu thị trường: thị trường Hoa Kỳ là một thị

trường thuỷ sản khú tớnh của thế giới. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của cục quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo cỏc tiờu chuẩn HACCP. Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ụ nhiễm mụi trường, bảo vệ sinh thỏi… là những lý do mà Hoa Kỳ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản. Về yờu cầu quản lý dư lượng chất khỏng sinh trong thuỷ sản (choloramphenicol), một hai năm trước giới hạn tới mức vài phần tỷ, thỡ nay là 0,3 đến 0,5 ppb (phần tỷ), thậm chớ tới (0). Mặc dự FDA cụng nhận hệ thống HACCP của Việt Nam nhưng chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cũn hạn chế do trỡnh độ cụng nghệ trong chế biến và bảo quản cũn thấp. Chớnh vỡ vậy mà trong phương hướng, kế hoạch cụng tỏc quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2005 của Bộ thuỷ sản phải chỳ trọng vào kiểm

soỏt mụi trường, kiểm soỏt chất lượng trong động vật thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản nuụi, xõy dựng một hệ thống kiểm soỏt chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đỏng tin cậy từ khõu sản xuất nguyờn liệu, như đỏnh bắt, nuụi trồng đến chế biến, tiờu thụ, xuất khẩu thuỷ sản.

Thứ bẩy, hạn chế về nghiệp vụ cạnh tranh trờn thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ:

hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với hàng thuỷ sản của cỏc nước Thỏi Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, cỏc nước chõu Mỹ La Tinh…và cả với cỏc nhà cung cấp thuỷ sản nước Hoa Kỳ (tiờu biểu nhất là ở mặt hàng cỏ tra, cỏ basa). Cỏc nước mà ta phải cạnh tranh đó cú truyền thống lõu đời trong buụn bỏn thuỷ sản với Hoa Kỳ như Thỏi Lan (tụm sỳ đụng, đồ hộp thuỷ sản), Trung Quốc (tụm đụng, cỏ rụphi, philờ), Canada (tụm hựm, cua), Inđụnờxia (cua, cỏ ngừ, cỏ rụphi, phile), Philipine (hộp cỏ ngừ, cỏ ngừ tươi và ướp đụng, tụm đụng và rong biển)… Ta cũn gặp khú khăn trong cạnh tranh về phương thức thanh toỏn: Việt Nam thường xuất khẩu thuỷ sản theo điều kiện FOB và nhận tiền ngay trong khi đú cỏc đối thủ cạnh tranh của ta chào giỏ CFR với thời hạn trả tiền là 30- 60 ngày kể từ khi cấp B/L, ngoài ra một số hợp đồng Hoa Kỳ cũn yờu cầu ta là đặt cọc trước khi xuất khẩu. Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu cũn manh mỳn, cước phớ vận chuyển cao, giảm sức cạnh tranh. Thời gian giao hàng chưa ổn định.

Từ những hạn chế nờu trờn làm cho mặt hàng thủy sản của ta giảm sức cạnh tranh trờn thị trường Hoa Kỳ.

Thứ tỏm, hạn chế về vị trớ địa lý của nước ta so với Hoa Kỳ: nước Hoa Kỳ ở qỳa xa nờn thời gian vận chuyển dài, cước phớ vận tải cao dẫn đến tăng giỏ thành sản phẩm.

Thứ chớn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn chưa nắm bắt được nhiều thụng

tin về thị trường Hoa Kỳ, thụ động về marketing. Đó cú trờn 100 doanh nghiệp

Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ nhưng hầu như chưa cú doanh nghiệp nào mở được văn phũng đại diện tại đú. Do vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam ớt cú cơ hội giao thương với cỏc nhà phõn phối Hoa Kỳ, nhất là để tỡm hiểu cỏc “luật chơi”, cỏc kờnh phõn phối sản phẩm thuỷ sản.

Thứ mười, trỡnh độ lao động của ngành thuỷ sản rất thấp. Theo thống kờ của Bộ Thuỷ sản: Tổng lao động của ngành là 3,4 triệu người trong đú cú khoảng 5- 7% là lao động thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, hơn 90% thuộc khu vực ngoài quốc doanh trong đú cú 10% lao động văn húa thấp, 2% lao động cú trỡnh độ cấp III, 15% cú trỡnh độ cấp II, 70% cú trỡnh độ cấp I. Lực lượng lao động như trờn sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất, chất lượng sản phẩm và hạn chế đến hoạt động marketing xuất khẩu, vi phạm đến cỏc rào cản về mụi trường đối với mặt hàng thủy sản.

Núi túm lại, những khú khăn và hạn chế trờn xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:

- Trỡnh độ cụng nghệ chế biến thuỷ sản của ta cũn nhiều lạc hậu, do đú xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ chủ yếu dưới dạng thụ, sơ chế giỏ trị thấp, chất lượng sản phẩm cũn hạn chế;

- Chưa cú sự liờn doanh, liờn kết sản xuất và xuất khẩu thủy sản giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ như chỳng ta đó làm với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản;

- Chưa thực sự tiếp cận tỡm hiểu nhu cầu thị trường Hoa Kỳ, thụ động về marketing nờn bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh; Nhà nước chưa cú sự đầu tư thớch đỏng vào nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ hải sản;

- Tớnh cạnh tranh trờn thị trường Hoa Kỳ là rất cao, khi kinh doanh trờn thị trường này chỳng ta phải cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp (thường là cỏc nhà cung cấp truyền thống lõu đời trong buụn bỏn thuỷ sản với Hoa Kỳ) và đặc biệt là trỡnh độ lao động của ngành thuỷ sản rất thấp ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sản xuất và chế biến tạo ra chất lượng sản phẩm. Đến thời điểm này, duy trỡ sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu là điều vốn đó khú nay lại càng khú hơn, núi như vậy khụng cú nghĩa là chỳng ta khụng thể tiếp tục tăng trưởng, xong cú dự đoỏn trước khú khăn, hạn chế để tỡm ra những nguyờn nhõn, biện phỏp khắc phục sớm thỡ sự tăng trưởng mới đảm bảo được tớnh bền vững lõu dài.

- Sự hỗ trợ về cỏc thụng tin về thị trường thủy sản Hoa Kỳ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa kịp thời, việc giải quyết cỏc tranh chấp trong cỏc hợp

Trờn đõy là thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ núi riờng và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam núi chung. Từ đú cú thể thấy, mặc dự đó đạt được một số thành tựu đỏng kể nhưng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn cũn cú những tồn tại và đang gặp phải khụng ớt khú khăn, nếu khắc phục tốt cỏc mặt cũn tồn tại nờu trờn cú chiến lược đỳng đắn thỡ chắc chắn mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng lờn tương xứng với tiềm năng phỏt triển thương mại hai nước.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)