- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA
2.1.3. Năng lực cạnh tranh của nhúm hàng tụm đụng lạnh
Người Hoa Kỳ rất ưu chuộng mún tụm và mức tiờu dựng mặt hàng này hiện nay ở mức cao hơn nhiều so với cỏc loại mặt hàng khỏc. Trong khi đú, khả năng khai thỏc tụm của Hoa Kỳ lại ở mức thấp, chỉ cung cấp khoảng gần 20%
mức tiờu dựng của người dõn Hoa Kỳ nờn Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 80% lượng tụm tiờu dựng.
Từ năm 1997, thị trường Hoa Kỳ đó thực sự trở thành “ khối nam chõm” thu cỏc nguồn cung cấp tụm từ nhiều chõu lục và đạt kỷ lục nhập khẩu cả về khối lượng và giỏ trị.
Biểu đồ 2.4: Lượng tụm nhập khẩu vào Hoa Kỳ những năm gần đõy
0 100000 200000 300000 400000 500000 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Tấ n
Tổng nhập khẩu NK từ Thỏi Lan NK từ Việt Nam
Nguồn: Bộ Thương mại
Trong nhiều năm nay, Thỏi Lan luụn duy trỡ được vị trớ là nước cung cấp Tụm lớn cho thị trường Hoa Kỳ, với lượng tụm xuất khẩu luụn ở lượng cao hơn hẳn cỏc nước xuất khẩu khỏc. Tỷ trọng tụm của Thỏi Lan vào Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng lượng tụm nhập khẩu của Hoa Kỳ là 25% vào năm 1997 và liờn tục tăng cho tới năm 2000. Kể từ năm 2001, với sự tăng trưởng xuất khẩu của cỏc nước Chõu Á khỏc, tụm của Thỏi Lan xuất khẩu tới Hoa Kỳ đó vấp phải ỏp lực cạnh tranh và đó phải nhường bớt thị trường cho cỏc nước khỏc như: Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc.
Từ chỗ chưa được coi là nguồn cung cấp tụm vào thị trường Hoa Kỳ vào những năm 1997, 1998, lượng tụm xuất khẩu vào Hoa Kỳ đó liờn tục tăng nhanh kể từ năm 1999 đến nay. Sự tăng trưởng vượt bậc đó giỳp cho Việt Nam cú một thị phần đỏng kể trong tổng lượng tụm nhập khẩu của Hoa Kỳ. Năm 2001, Việt
xuất khẩu đạt 33,3 nghỡn tấn, chiếm 8,3% thị phần nhập khẩu tụm của Hoa Kỳ. Tới cuối năm 2002, thị phần tụm Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu tụm vào Hoa Kỳ tiếp tục tăng tới mức 10,4%, nhưng Việt Nam đó xuống vị trớ thứ 3 trong cỏc nước cung cấp tụm lớn nhất vào Hoa Kỳ do lượng tụm của Trung Quốc đó cú mức tăng trưởng vượt bậc. Đối thủ cạnh tranh của Việt Nam là: Thỏi Lan, Ấn Độ, Trung Quốc.
Bảng 2.3: Trị giỏ xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ trong những năm gần đõy
(Đơn vị: USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Bạch tuộc đụng lạnh 165.577 745.120 623.515 22.616 22.616 Mực nang đụng lạnh 291.335 134.694 601.623 116.731 116.731 Mực ống đụng lạnh 1.739.932 2.770.735 2.536.901 132.894 132.894 Mực ống đó chế biến khỏc 36.085 165.200 25.452 82.087 82.087 Tổng XK của Việt Nam vào Hoa Kỳ 2.232.929 3.815.749 3.787.491 345.328 345.328 Tổng NK của Hoa Kỳ 135.522.805 131.316.382 158.305.715 118.451.862 118.451.862 Thị phần của Việt Nam trong tổng NK (%) 1,65 2,19 2,39 0.29 0.29
Đỏnh giỏ về xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ
Sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ được ký kết ngày 13/7/2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng lờn rừ rệt. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 1.487,4 triệu USD, thỡ đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 2.021 triệu USD bằng 100,70% kế hoạch năm và tăng 13,31% so với thực hiện năm 2001, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường này đó tăng lờn. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam xỏc định Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu và cũng là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn do đú cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam tỡm mọi biện phỏp để đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu thủy sản vào thị trường đầy tiềm năng này.
Nhờ giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh, vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Việt Nam cũn đứng thứ 25, 26, tới cuối thế kỷ 20 đó vươn lờn hàng thứ 13, 14 trờn thế giới và đó ra nhập danh sỏch cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản chớnh của thế giới. Trong khối ASEAN, Việt Nam đó ngang ngửa với Indụnờxia và chỉ cũn đứng sau Thỏi Lan về giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu: Trong những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó cú những bước phỏt triển tớch cực về việc đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu. Từ chỗ xuất khẩu chủ yếu thụng qua hai thị trường trung gian là Hụng Kụng và Singapore, ngày nay sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đó cú mặt tại thị trường 60 nước trờn thế giới. Trong đú cỏc thị trường trọng điểm là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kụng, EU. Cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đều tớch cực tham gia chương trỡnh xỳc tiến thương mại của Bộ Thương mại, cựng với Cục xỳc tiến thương mại tham gia hội chợ triển lóm ở cỏc bang của Hoa Kỳ. Kết hợp với Hiệp hội Thủy sản Hoa Kỳ, để đấu tranh giảm thuế đối với mặt hàng cỏ Basa, Tụm của Việt Nam trước sức ộp của lệnh trừng phạt chống bỏn phỏ giỏ. Mở rộng số lượng doanh nghiệp được hoặc loại trừ kiểm tra một lần về hàm lượng khỏng sinh trong thủy sản trước khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.
Biểu đồ 2.5: Cỏc nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 2000- 2005.
Nguồn: Bộ Thương mại
Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:
Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ được ký kết khụng mấy thay đổi, nhỡn vào bảng dưới đõy ta thấy, sản lượng xuất khẩu cỏc mặt hàng thuỷ sản liờn tục tăng qua cỏc năm, trong đú chủ yếu là mặt hàng tụm và cỏ tiếp đến là cỏc mặt hàng thuỷ sản khỏc.
Bảng 2.4. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong năm 2000- 2001
Đơn vị: triệu USD
Sản phẩm Năm 2000 So với năm 1999 (%) Năm 2001 Giỏ trị (%) Giỏ trị (%) Tụm 622,494 46,4 37,3% 775 41,1 Cỏ 242,590 17,0 72,9 278 15,8 Hàng khụ 185,155 13,0 240 Mực + Bạch tuộc 108,631 7,5 -1,0 352 20 Hải sản khỏc 228,548 16,1 52,2 Tổng cộng 1.487,418 100 52,2 1760 100
Giỏ cả xuất khẩu thuỷ sản: Năm 2000, giỏ xuất khẩu tụm của Việt Nam đó
tăng lờn 10 USD/kg so với 5 USD/kg của năm 1995. Tuy nhiờn, nhỡn chung giỏ này vẫn thấp hơn giỏ trờn thị trường quốc tế và khu vực. Hơn nữa khõu tổ chức quản lý xuất khẩu khụng tốt nờn sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu lại hay bị thương nhõn ộp giỏ.
Túm lại, ngành thuỷ sản của Việt Nam, với những thành tựu về sản xuất và xuất khẩu nờu trờn, đó trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Việc xuất khẩu thuỷ sản, khụng những hàng năm mang về cho đất nước hơn 1 tỷ USD mà cũn gúp phần đưa Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào khu vực và thế giới thụng qua sự năng động của cỏc doanh nghiệp trong việc đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu cũng như thị trường xuất khẩu, tăng cường quan hệ hợp tỏc và hiểu biết lẫn nhau và nõng cao uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế.
Tuy nhiờn, trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, cũn bộc lộ những tồn tại chớnh sau: (4P)
- Thị trường xuất khẩu cũn phụ thuộc lớn vào cỏc thị trường lớn vỡ vậy mức độ rủi ro trong xuất khẩu cũn cao, vẫn cũn phải qua cỏc trung gian mụi giới.
- Chủng loại thuỷ sản xuất khẩu tuy đó được đa dạng húa nhưng vẫn cũn đơn giản, tỷ lệ sản phẩm cú giỏ trị gia tăng thấp.
- Giỏ lao động của Việt Nam rẻ hơn so với cỏc nước khỏc nhưng do trỡnh độ cụng nghệ và quản lý thấp nờn làm giảm bớt lợi thế so sỏnh của Việt Nam. Xuất khẩu chủ yếu theo điều kiện FOB, chưa đủ khả năng bỏn hàng theo điều kiện CIF và cỏc điều kiện khỏc cú hàm lượng dịch vụ bỏn hàng cao hơn.
- Xỳc tiến xuất khẩu con mang tớnh tự phỏt, chưa cú được một kế hoạch và chương trỡnh tổng thể xỳc tiến bỏn hàng thuỷ sản của Việt Nam ở nước ngoài, do đú hạn chế nhiều đến tớnh hấp dẫn đối với khỏch hàng nước ngoài.