Hoạt động xỳc tiến thương mại nghiờn cứu thị trường và tỡm kiếm bạn hàng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 66 - 69)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ

a. Hoạt động xỳc tiến thương mại nghiờn cứu thị trường và tỡm kiếm bạn hàng.

hàng.

Sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết Việt Nam đó tổ chức nhiều cuộc hội thảo “xỳc tiến thương mại vào thị trường Hoa Kỳ” tại thành phố HCM. Cỏc cụng ty của Hoa Kỳ và của Việt Nam đó cú cơ hội gặp gỡ, tiếp xỳc và tỡm kiếm cơ hội hợp tỏc kinh doanh. Nhiều cụng ty của Hoa Kỳ muốn đặt hàng mua cỏ ngừ, dệt may… cũng cú những cụng ty của Hoa Kỳ muốn làm đại diện thương mại cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Năm 2001, là năm đầu tiờn quĩ hỗ trợ xỳc tiến thương mại Việt Nam được sử dụng nhằm tỡm kiếm thụng tin và đối tỏc cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Để đẩy mạnh cỏc hoạt động marketing xuất khẩu ở cỏc doanh nghiệp, Bộ Thương mại chủ trương phỏt triển hoạt động xỳc tiến thương mại hiện nay của Việt Nam được tổ chức thụng qua cỏc hỡnh thức: cung cấp thụng tin; tổ chức hội thảo; tổ chức hội chợ; triển lóm trong nước và nước ngồi; tổ chức đồn đi nước ngoài nghiờn cứu thị trường; tổ chức gặp gỡ, tiếp xỳc doanh nhõn; nghiờn cứu thị trường; cho vay vốn làm hàng xuất khẩu; tư vấn, quảng cỏo, quảng bỏ thương hiệu.

Ngày 27, 28/1/2002, cỏc cuộc hội thảo về thuỷ sản được tổ chức tại TP HCM, cú sự tham gia của chuyờn gia Hoa Kỳ cú kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiờn cứu thị trường thuỷ sản. Cỏc doanh nghiệp đó được tư vấn cỏc vấn đề thiết thực khi đưa hàng vào Hoa Kỳ, được cung cấp cỏc đỏnh giỏ của thị trường Hoa Kỳ với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam.

Vào đầu năm 2002, cõu lạc bộ cỏ tra, cỏ basa Việt Nam cũng đó được thành lập với sự tham gia của 12 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Cõu lạc bộ được thành lập với mục đớch tỡm kiếm đối tỏc, bạn hàng và bảo vệ quyền lợi cho xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam.

Ngày 26/2/2002 cơ quan kiểm tra chất lượng hải sản Surefish của Hoa Kỳ đó trao giấy chứng nhận “An toàn vệ sinh thực phẩm” cho sản phẩm cỏ basa fillet đụng lạnh cho xớ nghiệp đụng lạnh thuỷ sản Afiex Seafood Industry thuộc cụng ty xuất nhập khẩu nụng sản thực phẩm Afiex An giang. Đõy là doanh nghiệp đầu tiờn được cấp giấy chứng nhận loại này, mở đường cho việc phỏt triển bạn hàng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong hoạt động tỡm kiến bạn hàng mới chỉ tiếp cận cỏc nhà nhập khẩu, chưa với tới cỏc nhà bỏn lẻ và siờu thị. Việt Nam đó cú khoảng hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ nhưng những nhón hiệu nổi tiếng chỉ tiếp cận với cỏc nhà nhập khẩu. Hiện nay Bộ Thuỷ sản đang trỡnh Thủ Tướng chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn hỡnh thành quỹ phỏt triển thị trường. Kinh phớ sẽ do cỏc doanh nghiệp trong ngành đúng gúp.

Khi nghiờn cứu thị trường xuất khẩu thuỷ sản cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều xuất cựng lỳc sang nhiều thị trường, chủ yếu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, và EU. Theo kết quả khảo sỏt 132 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản (được Phú Giỏo sư, Tiến sĩ Hoàng Thị Chỉnh đề cập trong cuốn : Phỏt triển thủy sản Việt Nam - Những luận cứ và thực tiễn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, TPHCM, 2003) được tổng kết trong bảng dưới đõy :

Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của một số

doanh nghiệp được khảo sỏt Thị trường Hoa Kỳ Nhật EU Cả 3 thị trường Trung Quốc Cỏc thị trường khỏc Số doanh nghiệp 125 128 130 125 35 28 Tỷ trọng (%) 94,7 96,9 98,4 94,7 26,5 21,2

Nguồn : Phỏt triển thủy sản Việt Nam - Những luận cứ và thực tiễn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, TPHCM, 2003.

Cỏc hỡnh thức tiếp thị được cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản vận dụng được thể hiện ở bảng sau :

Bảng 2.6 : Cỏc hỡnh thức tiếp thị được sử dụng ở cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản

Cỏc hỡnh thức tiếp thị Số doanh nghiệp Tỷ trọng (%)

1. Quảng cỏo trờn cỏc tạp chớ nước ngoài 6 4,5

2. Xõy dựng trang Web doanh nghiệp 41 31,0

3. Quảng cỏo trờn cỏc tạp chớ trong nước 123 93,2

4. Tham gia hội chợ triển lóm thủy sản trong nước

125 94,6

5. Tham gia hội chợ triển lóm thuỷ sản ở nước ngồi

52 39,4

6. Ra nước ngoài khảo sỏt thị trường 58 43,9

7. Làm cỏc cataloge để giới thiệu về cụng ty 115 91

Nguồn : Phỏt triển thủy sản Việt Nam - Những luận cứ và thực tiễn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, TPHCM, 2003.

Như vậy hầu hết cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt đó biết tận dụng cỏc thụng tin đại chỳng, ấn phẩm quảng cỏo và cỏc hội chợ triển lóm trong nước để tạo lập vị trớ cho sản phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn, tỷ trọng cỏc doanh nghiệp đi ra nước ngoài để tỡm hiểu và quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh cũn khỏ ớt. Một trong những lý do mà cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam chưa tiếp cận được nhiều với cỏc loại hỡnh quảng cỏo ở nước ngoài là do thiếu kinh phớ, chỉ một số ớt doanh nghiệp lớn là cú thể làm được việc này.

Túm lại, hoạt động marketing nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vẫn cũn non yếu. Cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiếp cận thị trường, xỳc tiến thương hiệu, chi cho quảng cỏo vỡ chi phớ cho 1 phỳt quảng cỏo ở Hoa Kỳ là rất lớn, cũn chi phớ cho một nhõn viờn văn phũng đại diện tại Hoa Kỳ một năm là 100.000 USD.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)