- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ
1.5 Những vấn đề hoạt động marketing xuất khẩu thuỷ sản cần chỳ ý từ việc nghiờn cứu: lý luận marketing xuất khẩu, đặc thự của thị
từ việc nghiờn cứu: lý luận marketing xuất khẩu, đặc thự của thị trường thủy sản Hoa Kỳ và kinh nghiệm cỏc nước.
Từ việc nghiờn cứu kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu của Thỏi Lan, Hàn Quốc và Trung Quốc, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất: vai trũ của Nhà nước rất quan trọng để xỏc định hoạt động marketing xuất khẩu, nú đưa ra định hướng và cú chớnh sỏch để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xỳc tiến thương mại tham gia vào thị trường quốc tế. Trước hết, Chớnh phủ đưa ra mục tiờu xuất khẩu tổng thể rồi từ đú thiết kế cỏc chớnh sỏch xuất khẩu phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế trong từng giai đoạn. Trờn cơ sở lựa chọn những ngành hàng cú khả năng xuất khẩu, cú lợi thế so sỏnh để thiết lập cơ cấu ngành ở tầm trung và dài hạn. Ở mỗi giai đoạn, chớnh sỏch của chớnh phủ cú những thay đổi phự hợp với thay đổi của mụi trường quốc tế. Chẳng hạn, Chớnh phủ Hàn Quốc đó cho phỏ giỏ đồng Won vào cỏc năm 1967,1990 để lấy lại lợi thế xuất khẩu... Trong những năm cuối thập kỷ 90, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chớnh chõu Á, Chớnh phủ đó và đang thực hiện cỏc biện phỏp cải cỏch kinh tế, cụ thể là trong cỏc lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng, cơ cấu lại cụng ty, tạo lập một thị trường lao động linh hoạt, khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đưa nền kinh tế hội nhập hiệu quả hơn. và đồng thời phải cú sự đồng bộ về cơ chế tài chớnh để trực tiếp đẩy mạnh sản xuất cho xuất
khẩu.Trờn cơ sở của chiến lược tổng thể, chớnh phủ chỉ đạo cỏc bộ, ban, ngành tập trung cỏc điều kiện về kỹ thuật, vốn, lao động để đầu tư theo từng chương trỡnh, cú sự xem xột ưu tiờn, tạo được sự bứt phỏ, vươn lờn mạnh mẽ của một số ngành, trước hết là những ngành lao động tập trung, ngành xuất khẩu cú hàm lượng tài nguyờn cao. trỏnh đầu tư dàn trải, phõn tỏn gõy hiệu quả thấp. Ở Hàn Quốc Chớnh phủ chủ trương đỏnh bắt thủy sản xa bờ, cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu thủy sản nước sõu, cỏ nước lạnh.
Thứ hai: Chớnh phủ thi hành chớnh sỏch lói suất thấp ( lói suất thực tế õm) để kớch thớch đầu tư và mở rộng sản xuất, thỳc đẩy xuất khẩu, phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao, cải thiện cơ cấu kinh tế để cú đủ khả năng vượt qua cỏc rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.
Trong trường hợp Trung Quốc, bài học kinh nghiệm về chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu qua tớn dụng là việc thiết lập cơ chế bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu trung và dài hạn để giảm bớt rủi ro cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu trờn cơ sở tăng cường quan hệ tớn dụng với ngõn hàng xuất nhập khẩu, thiết lập cơ chế bảo đảm của nhà nước đối với cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu.
Thứ ba: Chớnh sỏch hoàn thuế cần cú sự thay đổi linh hoạt về loại thuế, mức hoàn thuế, đối tượng được hoàn thuế và theo danh mục hàng hoỏ trong từng giai đoạn phỏt triển.
Thứ tư: Chớnh phủ sử dụng chớnh sỏch điều chỉnh tỷ giỏ để tạo ra cơ hội xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong điều kiện kinh tế quốc tế hiện nay và với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam thỡ việc cỏc “cỳ sốc” về tỷ giỏ cần phải cõn nhắc đến những ảnh hưởng của nú đến kinh tế vĩ mụ.
Thứ năm: Chớnh sỏch đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lớn của nền kinh tế và trợ cấp tài chớnh để bự lỗ cho cỏc doanh nghiệp sẽ tạo ra gỏnh nặng tài chớnh cho ngõn sỏch nhà nước và nờn bói bỏ, khụng phự hợp với WTO.
Thứ sỏu: đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu, xõy dựng cỏc thương hiệu mạnh cho mặt hàng thuỷ sản ở cỏc thị trường trọng điểm.
Học tập kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc đầu tư lớn cho cỏc chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu trong nước và cỏc khu vực thị trường. Từ những năm 1970 đó ra đời cỏc trung tõm xỳc tiến xuất khẩu làm nhiệm vụ marketing xuất khẩu ở trong nước và quốc tế. Nhanh chúng đưa Hàn Quốc trở thành nước cụng nghiệp mới.
Nghiờn cứu về kinh tế Hoa Kỳ cho thấy : muốn cú cỏc cụng ty thương mại đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế đũi hỏi Nhà nước phải mạnh về tổ chức, quản lý và điều hành đất nước.
Sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ là hậu thuẫn đầy thuyết phục cho Chớnh phủ Hoa Kỳ. Sức mạnh đú được quyết định bởi hai yếu tố : Thứ nhất, ở Hoa Kỳ, nhà nước mạnh vỡ cú nền kinh tế mạnh. Thứ hai, ở Hoa Kỳ cú nhiều cụng ty, doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
Bảng 1.6 : Chỉ số Kinh tế - Xó hội Mỹ so với cỏc nước khỏc năm 2003.
Tờn nước Dõn số Tổng GDP GDP/người % KNXK so với tổng KNXK thế giới Triệu người % của thế giới tỷ USD Xếp hạng trờn thế giới chiếm % GDP thế giới USD Xếp hạng trờn thế giới Chiếm % GDPBQ thế giới Hoa Kỳ 290 4,7 1087 1 21 37348 2 453 11,1 Nhật Bản 127,2 2,1 3582,5 3 6,9 28162 13 342 5,7 Đức 82,6 1,3 2279,1 5 4,4 27609 15 335 9,5 Phỏp 59,7 1,0 1632,1 6 3,2 27327 16 332 5 Italia 57,6 0,9 1559,3 8 3,0 27050 19 328 4 Anh 59,3 1,0 1606,9 7 3,1 27106 18 329 4,9 Canada 31,6 0,5 963,6 11 1,9 30463 7 370 3,6 Trung Quốc 1288,4 20,9 6635,4 2 12,8 5150 78 63 5,3 Nguồn : Thống kờ Mỹ năm 2003
Từ kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực, năm 2003 ở nước ta đó ra đời Cục xỳc tiến thương mại. Nhà nước xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu, giành một khoản kinh phớ 250 tỷ đồng cho cỏc doanh nghiệp để xõy dựng cỏc mặt hàng xuất khẩu. Mấy năm trở lại đõy, Cục xỳc tiến thương mại liờn tục tổ chức cỏc diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam với cỏc nước cú kim ngạch nhập khẩu lớn hàng của Việt Nam (trong đú cú thủy sản), chủ động tổ chức cho cỏc doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lóm ở cỏc nước, cỏc doanh nghiệp tham gia hội chợ đều được hỗ trợ một khoản kinh phớ nhất định để hoạt động marketing xuất khẩu. Với những nỗ lực của Nhà nước và kết quả hoạt động xỳc tiến thương mại, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam mấy năm trở lại đõy tăng lờn nhanh chúng. Năm 2005 xuất khẩu đạt 32,233 tỷ đụ la Mỹ, bỡnh quõn đầu người xuất khẩu đạt 388 đụ la Mỹ đưa nền kinh tế Việt Nam là nước cú nền kinh tế xuất khẩu.
Chương 2