Định hướng phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử của SHB trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp e – marketing nhằm phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội (Trang 45 - 46)

CHƯƠNG IV: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP E– MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHĂM SÓC

4.2.2. Định hướng phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử của SHB trong thời gian tới.

SHB trong thời gian tới.

Là ngân hàng đi sau lĩnh vực chăm sóc khách hàng trong các ngân hàng thương mại Việt Nam nhưng SHB hy vọng sẽ trở thành ngân hàng hàng đầu, dẫn đạo về dịch vụ chăm sóc điện tử tại Việt Nam. Hiện nay khi mà công nghệ thông tin và thương mại điện tử đang bùng nổ trên thế giới và tại Việt Nam thì việc phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử đang trở thành một nhu cầu tất yếu của người dân. Điều này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và chính phủ. Vì vậy hiện nay khi mà thương mại điện tử đang từng bước phát triển ở Việt Nam thì SHB đã sớm nhìn xa hơn đến một xu thế tất yếu của một xã hội văn minh hiện đại, một xã hội cơng nghệ hố mọi thủ tục giao dịch ngân hàng nhằm đảm bảo thuận tiện, an toàn, văn minh cho mọi giao dịch trên thị trường. SHB đang từng bước xây dựng một mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước. Hiện nay SHB có hơn 60 chi nhánh trên các tỉnh thành. Và trong năm 2010 sắp tới mục tiêu và chiến lược phát triển của SHB là phủ khắp 64 tỉnh thành trên cả nước với 200 chi nhánh và phịng giao dịch.

Theo ơng Nguyễn Văn Lê – tổng giám đốc ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, mục tiêu của SHB đến năm 2010 trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại đầu tiên của Việt Nam, và là ngân hàng đi đầu trong phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử. Mục tiêu đó khơng chỉ để phát triển ngân hàng, phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử mà hơn thế SHB mong muốn đem lại nhiều lợi ích hơn cộng đồng người tiêu dùng và xã hội thơng qua việc

kích thích người tiêu dùng tiếp cận nhiều hơn với mạng xã hội thông tin Internet, với thương mại điện tử và với dịch vụ ngân hàng điện tử. Bởi điều này không chỉ nâng cao hiểu biết, dân trí của người dân mà cịn mang lại nhiều lợi ích cho Nhà nước, các doanh nghiệp và bản thân SHB vì thương mại điện tử được coi như mơi trường sống cịn trong phát triển chiến lược của ngân hàng.

4.3. Đề xuất các giải pháp E-marketing để phát triển dịch vụ chăm sóc

khách hàng điện tử tại SHB.

Một phần của tài liệu Giải pháp e – marketing nhằm phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng điện tử tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)