1. Khái niệm
Phân tích và dự báo thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất, tính quy luật của hiện t-ợng kinh tế – xã hội trong điều kiện không gian và thời gian nhất định qua việc biểu hiện về số l-ợng và tính tốn các mức của hiện t-ợng trong t-ơng lai nhằm đ-a ra những căn cứ cho quyết định quản lý.
2. ý nghĩa
Phân tích và dự báo thống kê có liên hệ mật thiết với hai giai đoạn tr-ớc. Phân tích và dự báo thống kê là giai đoạn cuối cùng của q trình nghiên cứu thống kê, nó quyết định đến việc nhận thức hiện t-ợng và góp phần cải tạo hiện t-ợng.
3. Nhiệm vụ
Phân tích và dự báo thống kê có nhiệm vụ nêu rõ đ-ợc bản chất, tính quy luật, sự phát triển của hiện t-ợng trong t-ơng lai thông qua các ph-ơng pháp phân tích và dự báo thống kê thích hợp.
a) Xác định mục đích của phân tích và dự báo thống kê
Đó chính là mục đích của q trình nghiên cứu thống kê. Tức là nêu lên vấn đề cần giải quyết của tồn bộ q trình nghiên cứu thống kê. Việc xác định mục đích của phân tích và dự báo thống kê ảnh h-ởng lớn đến việc lựa chọn tài liệu, chọn chỉ tiêu và ph-ơng pháp phân tích.
b) Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng vào phân tích thống kê
Đó là các tài liệu thu thập đ-ợc trong quá trình tổng hợp thống kê. Các tài liệu này phải đảm bảo tính chính xác, đầy đủ; ph-ơng pháp thu thập tài liệu phải khoa học; ph-ơng pháp tính tốn các chỉ tiêu phải chính xác và thống nhất.
c) Lựa chọn ph-ơng pháp phân tích thống kê
Đó là các ph-ơng pháp: ph-ơng pháp số tuyệt đối, số t-ơng đối, số trung bình, dãy số biến động theo thời gian, ph-ơng pháp chỉ số, t-ơng quan và hồi quy, điều tra chọn mẫu, -ớc l-ợng, kiểm định giả thiết thống kê.
d) So sánh đối chiếu các chỉ tiêu
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu nhằm rút ra bản chất, xu h-ớng và tính quy luật của hiện t-ợng nghiên cứu.
e) Dự báo các mức độ t-ơng lai của hiện t-ợng
Dự báo thống kê là căn cứ vào tài liệu thống kê của hiện t-ợng nghiên cứu trong thời gian đã qua để tính tốn các mức độ t-ơng lai của hiện t-ợng. Nhờ dự báo thống kê mà ng-ời ta có căn cứ xây dựng kế hoạch, xây dựng chính sách phát triển kinh tế – xã hội một cách chủ động…
f) Đề xuất các ý kiến cho các quyết định quản lý
Đó là nêu ra những -u điểm, nh-ợc điểm cần phải giải quyết cho tổng thể nghiên cứu. Từ đó đề xuất ý kiến nhằm thúc đẩy, cải tạo hiện t-ợng phát triển hợp với quy luật, góp phần tăng c-ờng quản lý kinh tế – xã hội.
Ch-ơng 3
Trình bày dữ liệu thống kê