II. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
1. Bảng thống kê
a) Khái niệm
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu tổng hợp thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nói lên đặc tr-ng về mặt l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu.
Mỗi bảng thống kê bao giờ cũng có những con số có mối liên hệ với nhau để nêu lên đặc tr-ng từng tổ và tổng thể.
b) Tác dụng của bảng thống kê
Các số liệu đ-ợc trình bày một cách khoa học, gọn gàng, dễ hiểu trong bảng thống kê giúp cho ng-ời xem hiểu đ-ợc mối liên hệ giữa các số liệu trong bảng, thực hiện so sánh đối chiếu, phân tích bằng các ph-ơng pháp khác nhau để rút ra bản chất của hiện t-ợng nghiên cứu.
c) Cấu tạo bảng thống kê
Cấu tạo của bảng thống kê gồm hai mặt sau :
- Về hình thức:
Tiêu đề chung (tên bảng) Phần giải thích
Phần chủ đề
Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)
Cột tổng 1 2 3 … n Tên chủ đề (tên hàng) 1 2 … m Hàng tổng ơ ghi con số
Hình thức bảng thống kê bao gồm: các hàng ngang, cột dọc, tiêu đề và con số
+ Các hàng ngang, cột dọc nói lên quy mơ của bảng thống kê, số hàng ngang, cột dọc càng nhiều thì quy mơ của bảng càng lớn. Thơng th-ờng để tiện cho việc theo dõi ng-ời ta có thể đánh số các hàng và các cột. Hàng ngang, cột dọc cắt nhau tại các ô để ghi con số.
+ Con số phản ánh mặt l-ợng của hiện t-ợng. Nó phải đ-ợc thu thập qua kết quả của tổng hợp thống kê và ghi vào các ô trong bảng.
+ Tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung, ý nghĩa các chi tiết trong bảng thống kê, có 2 loại tiêu đề:
° Tiêu đề chung (tên bảng): Tiêu đề chung th-ờng đặt ở đầu bảng thống kê. Nội dung
của nó phải ngắn gọn, dễ hiểu và phải phản ánh nội dung trong bảng thống kê. Bảng thống kê cần đ-ợc đánh số.
° Tiêu mục (tên của các hàng và các cột): Tiêu mục phản ánh nội dung, ý nghĩa các
hàng, các cột đó.
- Về nội dung:
Nội dung của bảng thống kê gồm phần chủ đề và phần giải thích:
+ Phần chủ đề nói lên tổng thể hiện t-ợng đ-ợc trình bày trong bảng thống kê. Tổng thể này đ-ợc phân thành những đơn vị nào, bộ phận nào? Nó giải đáp vấn đề: Đối t-ợng nghiên cứu của bảng thống kê là những đơn vị nào, những loại hình gì? Phần chủ đề đ-ợc trình bày trên các hàng ngang.
+ Phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu, tức là giải thích phần chủ đề của bảng và đ-ợc trình bày trên các cột dọc.
d) Phân loại bảng thống kê
Căn cứ vào kết cấu của phần chủ đề ng-ời ta phân bảng thống kê thành các loại sau: - Bảng thống kê giản đơn:
Bảng thống kê giản đơn là loại bảng thống kê trong đó có phần chủ đề không phân tổ. Trong phần chủ đề của bảng thống kê giản đơn, ng-ời ta liệt kê các đơn vị tổng thể.
Ví dụ: Bảng thống kê tình hình sản xuất kinh doanh năm 2006 của các doanh nghiệp vận tải ở Hà Nội
Tên doanh nghiệp Số lao động Vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận …
(1) (2) (3) (4) Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C …… Cộng …… …… …… ……. …
- Bảng thống kê phân tổ (bảng phân tổ):
Bảng thống kê phân tổ là bảng thống kê có phần chủ đề phân tổ theo 1 tiêu thức nào đó. Ví dụ: Bảng thống kê tình hình sản xuất kinh doanh năm 2006 của các doanh nghiệp ở Hà Nội phân theo ngành.
Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số lao động Vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận … (1) (2) (3) (4) … Công nghiệp Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C … Dịch vụ Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Doanh nghiệp Z … … … Cộng - Bảng thống kê kết hợp:
Bảng thống kê kết hợp là bảng thống kê có phần chủ đề phân tổ theo hai tiêu thức trở lên Ví dụ: Bảng thống kê tình hình sản xuất kinh doanh năm 2006 của các doanh nghiệp ở Hà Nội phân theo ngành và loại hình doanh nghiệp.
Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số lao động Vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận … (1) (2) (3) (4) … Công nghiệp Công ty cổ phần Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B … Công ty TNHH Doanh nghiệp G Doanh nghiệp H … … … Dịch vụ Công ty cổ phần Doanh nghiệp D Doanh nghiệp E … Công ty TNHH Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y … … … …. Cộng 2. Đồ thị thống kê a) Khái niệm
Đồ thị thống kê là những hình vẽ, đ-ờng nét hình học kết hợp với màu sắc dùng để miêu tả có tính chất quy -ớc các tài liệu thống kê.
b) Đặc điểm
Khác với bảng thống kê chỉ dùng con số để miêu tả đặc tr-ng của hiện t-ợng nghiên cứu, đồ thị thống kê dùng các con số kết hợp với hình vẽ, đ-ờng nét, màu sắc để trình bày kết cấu, xu h-ớng phát triển của hiện t-ợng sao cho ng-ời xem dễ quan sát, dễ nhận biết.
Các đồ thị thống kê khơng trình bày chi tiết, tỉ mỉ các đặc tr-ng số l-ợng của hiện t-ợng, mà chỉ nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về kết cấu, bản chất và xu h-ớng phát triển cơ bản của hiện t-ợng nghiên cứu.
c) Tác dụng của đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê đ-ợc sử dụng rộng rãi trong việc trình bày, phân tích kinh tế nhằm mục đích hình t-ợng hóa các vấn đề sau:
- Sự phát triển của hiện t-ợng qua thời gian - Kết cấu và biến động kết cấu của hiện t-ợng - Trình độ phổ biến của hiện t-ợng
- So sánh giữa các mức độ của hiện t-ợng - Mối liên hệ giữa các hiện t-ợng
- Tình hình thực hiện kế hoạch
Ngồi ra, đồ thị thống kê cịn là ph-ơng tiện để tuyên truyền, quảng bá các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động văn hóa xã hội.
d) Phân loại đồ thị thống kê
- Căn cứ vào hình thức biểu diễn, có thể phân chia đồ thị thống kê thành các loại sau:
+ Biểu đồ hình cột: là đồ thị thơng qua sự biểu diễn của các hình chữ nhật để thấy đ-ợc
hiện t-ợng nghiên cứu. Chiều cao của cột tuỳ thuộc vào độ lớn của hiện t-ợng, chiều rộng không thay đổi theo thời gian. Tỷ lệ giữa chiều cao và chiều rộng của hình chữ nhật đ-ợc chọn sao cho đảm bảo cân đối, thẩm mỹ.
(Đồ thị phát triển) 1000 1500 1300 1700 0 500 1000 1500 2000 2004 2005 2006 2007 Năm Doanh thu (triệu đồng) (Đồ thị so sánh) 2004 2005 2006 2007 Năm Doanh thu
Doanh thu kế hoạch Doanh thu thực tế
+ Đồ thị đ-ờng gấp khúc: biểu diễn mối quan hệ giữa hai tiêu thức theo thời gian hoặc
tình hình phát triển của hiện t-ợng.
(Đồ thị liên hệ) 100 150 130 170 220 0 50 100 150 200 250 5 6 7 8 9 Tuổi nghề (năm) NSLĐ (nghìn đồng)
+ Đồ thị hình trịn: dùng để biểu diễn kết cấu của hiện t-ợng.
Ví dụ: đồ thị biểu diễn tỷ trọng của các loại tài sản cố định của một doanh nghiệp.
(Đồ thị kết cấu) 33% 25% 11% 27% 4% Nhà x-ởng, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Thiết bị quản lý Ph-ơng tiện vận tải Tài sản cố định khác
+ Bản đồ thống kê: là một loại đồ thị thống kê thơng qua đó ng-ời ta thấy đ-ợc diện
tích, mật độ, vị trí, mức độ phổ biến và tình hình quy hoạch của hiện t-ợng nghiên cứu (dùng nhiều trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải).
- Căn cứ vào nội dung, có thể phân chia đồ thị thống kê thành các loại sau:
+ Đồ thị so sánh: dùng để so sánh giữa các hiện t-ợng với nhau, so sánh tình hình thực
hiện kế hoạch và kế hoạch đã đề ra, có thể dùng các loại đồ thị hình cột, đồ thị đ-ờng gấp khúc.
+ Đồ thị phát triển: dùng để biểu hiện tình hình phát triển của hiện t-ợng nào đó theo
+ Đồ thị kết cấu: dùng để biểu hiện kết cấu và biến động kết cấu của hiện t-ợng, có thể
dùng các đồ thị hình cột, hình trịn.
+ Đồ thị liên hệ: dùng để biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức có liên quan với nhau.
Ng-ời ta th-ờng dùng đồ thị gấp khúc với trục hoành của đồ thị dùng để biểu hiện trị số của tiêu thức nguyên nhân, trục tung của đồ thị đ-ợc dùng để biểu hiện trị số của tiêu thức kết quả.
Ch-ơng 4
Mô tả dữ liệu bằng các đặc tr-ng đo l-ờng
Các hiện t-ợng kinh tế – xã hội tồn tại trong những không gian, thời gian nhất định. Mặt l-ợng của hiện t-ợng đ-ợc biểu hiện bằng các mức độ khác nhau. Các mức độ của hiện t-ợng đ-ợc biểu hiện d-ới dạng nh- số tuyệt đối, số t-ơng đối, các đặc tr-ng đo xu h-ớng hội tụ tập trung, các đặc tr-ng đo độ phân tán của hiện t-ợng.
I. Số tuyệt đối (chỉ tiêu tuyệt đối)
1. Khái niệm
Số tuyệt đối trong thống kê là loại chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng kinh tế – xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm: - Số đơn vị của tổng thể hay bộ phận
Ví dụ: số doanh nghiệp, số cơng nhân một doanh nghiệp, số sinh viên một tr-ờng Đại học, …
- Trị số của 1 tiêu thức hay 1 chỉ tiêu thống kê nào đó
Ví dụ: tổng số vốn, tổng doanh thu, tổng chi phí sản xuất, tổng quỹ lương…
Năm 2007, số lao động của doanh nghiệp X là 1000 ng-ời và doanh thu của doanh nghiệp là 40,5 tỷ đồng. Các con số thống kê trên đều là số tuyệt đối.
2. ý nghĩa
- Thơng qua số tuyệt đối ng-ời ta có thể nhận thức đ-ợc quy mơ, khối l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu. Nhờ số tuyệt đối, ng-ời ta thấy đ-ợc nguồn lực, kết quả phát triển của nền kinh tế…
- Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để phân tích thống kê và là cơ sở để tính tốn các loại chỉ tiêu thống kê khác (nh- số t-ơng đối, số trung bình).
- Là cơ sở để xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Nh- vậy, số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu cơ bản nhất.
3. Đặc điểm
- Số tuyệt đối trong thống kê bao giờ cũng phải mang một nội dung kinh tế – xã hội nào đó trong thời gian và địa điểm xác định. Nó khác với số tuyệt đối trong tốn học ở chỗ là nó phản ánh nội dung gì, của ai, ở đâu và khi nào.
Ví dụ: Muốn tính đ-ợc tiền l-ơng của ng-ời lao động trong một tháng phải hiểu rõ bản chất của tiền l-ơng, nội dung của tiền l-ơng bao gồm những khoản mục nào trong tất cả các khoản mục tiền mà ng-ời lao động nhận đ-ợc tại doanh nghiệp.
- Các số tuyệt đối trong thống kê không phải là con số đ-ợc lựa chọn tuỳ ý mà nó phải qua điều tra thực tế và tổng hợp một cách khoa học. Có khi ng-ời ta phải dùng các ph-ơng pháp tính tốn khác nhau mới có đ-ợc các số tuyệt đối đó.
Ví dụ: Muốn biết số ngun vật liệu tồn kho cuối kỳ ng-ời ta phải kiểm kê thực tế đồng thời kết hợp với sổ sách thống kê số nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho .
4. Phân loại
Tuỳ theo tính chất của hiện t-ợng nghiên cứu và khả năng thu thập tài liệu trong những điều kiện thời gian khác nhau, số tuyệt đối đ-ợc phân thành hai loại sau đây:
a) Số tuyệt đối thời kỳ: là số tuyệt đối phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng
trong một độ dài thời gian nhất định.
Ví dụ: doanh thu của doanh nghiệp vận tải năm 2007 là 50 tỷ đồng
Đặc điểm của số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng lại với nhau để phản ánh mặt l-ợng của hiện t-ợng ở thời kỳ dài hơn.
b) Số tuyệt đối thời điểm: là số tuyệt đối phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng
tại một thời điểm nhất định. Tr-ớc và sau thời điểm đó thì mặt l-ợng của hiện t-ợng sẽ bị thay đổi. Do đó muốn có số tuyệt đối thời điểm chính xác, phải quy định thời điểm hợp lý và tổ chức điều tra kịp thời.
Ví dụ: Dân số thành phố A vào 0 giờ ngày 1/4/1999 là 2,5 triệu ng-ời; số công nhân ngày đầu tháng; số nguyên vật liệu tồn kho ngày cuối tháng…
Đặc điểm của số tuyệt đối thời điểm khơng thể cộng lại với nhau, vì số tuyệt đối ở thời điểm sau đã bao gồm 1 phần hay toàn bộ số tuyệt đối ở thời điểm tr-ớc.
Ví dụ: khơng thể cộng dân số thành phố A ngày 1/4/1989 với dân số ngày 1/4/1999. Hay không thể cộng số sinh viên có mặt ở lớp tại thời điểm tiết 1 và số sinh viên có mặt ở thời điểm tiết 2.
5. Đơn vị tính
Các số tuyệt đối trong thống kê đều có đơn vị tính cụ thể. Tuỳ theo tính chất của hiện t-ợng và mục đích nghiên cứu, số tuyệt đối có thể tính bằng đơn vị tự nhiên, đơn vị thời gian, đơn vị tiền tệ.
- Đơn vị tự nhiên: là đơn vị tính phù hợp đặc điểm vật lý của hiện t-ợng nh- cái, con,
chiếc,…; theo chiều dài (mét, kilômét…); theo diện tích (m2, km2, hecta,…); theo trọng lượng (kg, tạ, tấn…); theo dung tích (lít, mét khối…). Trong những tr-ờng hợp phải dùng đơn vị kép nh- sản l-ợng điện tính bằng kw – giờ, khối l-ợng vận chuyển tính bằng tấn - km, hành khách – km,…
- Đơn vị thời gian lao động như giờ công, ngày cơng… thường dược dùng để tính lượng
lao động hao phí để sản xuất ra những sản phẩm không thể tổng hợp hoặc so sánh đ-ợc với nhau bằng các đơn vị tính tốn khác, hoặc những sản phẩm phức tạp do nhiều ng-ời cùng thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau.
- Đơn vị tiền tệ: (VNĐ, USD,…) được áp dụng rộng rãi nhất để biểu hiện giá trị của sản
phẩm vì nó giúp cho việc tổng hợp, so sánh nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng và đơn vị đo l-ờng khác nhau.
II. Số t-ơng đối (chỉ tiêu t-ơng đối)
Số t-ơng đối trong thống kê là một loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ tỉ lệ so sánh giữa hai mức độ của hiện t-ợng nghiên cứu. Hai mức độ này có thể cùng loại nh-ng khác nhau về thời gian hoặc không gian, hoặc giữa hai mức độ khác nhau nh-ng có liên quan với nhau.
Ví dụ: giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh A năm 2006 so với năm 2005 bằng 112% (tăng 12%); cơ cấu dân số Việt Nam năm 2003, nữ chiếm 50,86% và nam chiếm 49,14%...
2. ý nghĩa
Trong thống kê số t-ơng đối có ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những chỉ tiêu phân tích thống kê. Nếu nh- số tuyệt đối chỉ khái quát đ-ợc về quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu, thì số t-ơng đối cho phép phân tích đặc điểm của hiện t-ợng, nghiên cứu hiện t-ợng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
Ví dụ: Lớp A có 5 sinh viên bị kỷ luật, lớp B có 8 sinh viên bị kỷ luật. Khơng thể kết luận tình trạng bị kỷ luật của sinh viên lớp B nhiều hơn của lớp A, vì để kết luận đ-ợc điều đó còn phải căn cứ vào tổng số sinh viên của mỗi lớp.