II. Chọn mẫu ngẫu nhiên
2. Các ph-ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Đây là ph-ơng pháp tổ chức chọn các đơn vị mẫu trong tổng thể chung một cách ngẫu nhiên không theo một sự sắp xếp nào. Các đơn vị mẫu đ-ợc chọn ra từ tổng thể chung bằng cách rút thăm, quay số hoặc chọn bất kỳ. Có hai cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản sau :
- Chọn mẫu nhiều lần (chọn hoàn lại)
Chọn mẫu nhiều lần là khi mỗi đơn vị đ-ợc chọn ra để điều tra xong thì trả về tổng thể chung. Do đó nó có khả năng đ-ợc chọn lại. Nh- vậy số đơn vị tổng thể chung không thay
đổi trong suốt quá trình lấy mẫu. Xác suất đ-ợc chọn của mỗi đơn vị là bằng nhau.
- Chọn mẫu 1 lần (chọn khơng hồn lại)
Chọn mẫu một lần là khi mỗi đơn vị đã đ-ợc chọn điều tra xong thì đ-ợc xếp riêng ra khơng trả lại về tổng thể chung, do đó khơng có khả năng chọn lại trong các lần lấy mẫu tiếp theo. Nh- vậy số đơn vị tổng thể chung sẽ giảm một đơn vị sau mỗi lần lấy mẫu. Xác suất đ-ợc chọn của mỗi đơn vị không bằng nhau.
Ph-ơng pháp này đơn giản nh-ng nó chỉ cho kết quả tốt khi tổng thể nghiên cứu t-ơng đối đồng đều.
Chọn mẫu phân tổ là việc chọn mẫu đ-ợc tiến hành theo các b-ớc sau:
- Trong tổng thể chung gồm N đơn vị, ng-ời ta phân thành m tổ theo một tiêu thức nào đó, số đơn vị mỗi tổ lần l-ợt là n1 , n2 ,… nm với m ni
1
= N
- Số đơn vị của tổng thể mẫu n đ-ợc phân phối vào m tổ trên lần l-ợt là f1 , f2 … fm với m fi
1
= n
Số đơn vị mẫu đ-ợc lấy từ từng tổ theo tỷ lệ t-ơng ứng nh- tỷ lệ số đơn vị mỗi tổ so với tổng thể chung, tức là: n
N n
f i
i
Ph-ơng pháp này đảm bảo mỗi tổ trong tổng thể chung đều có số đơn vị đ-ợc chọn ra nghiên cứu. Vì vậy ph-ơng pháp này dựa vào kinh nghiệm phán đoán chủ quan, nên cần phải tuân theo những nguyên tắc chung khi tiến hành phân tổ nh- sau:
+ Phải đảm bảo tính đồng chất của tổ
+ Số tổ khơng đ-ợc chia quá nhỏ và quá nhiều, số đơn vị mẫu của từng tổ phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy cho -ớc l-ợng.
c) Chọn mẫu cả cụm
Theo ph-ơng pháp này số đơn vị mẫu đ-ợc rút ra không phải là từng đơn vị lẻ tẻ mà từng nhóm (khối đơn vị). Mỗi nhóm đơn vị đ-ợc rút ra sẽ đ-ợc điều tra hết khơng bỏ sót một đơn vị nào. Có thể nói rằng đây là điều tra tồn bộ trong các khối đ-ợc chọn ra.
Chọn mẫu cả cụm đ-ợc tiến hành nh- sau: Trong tổng thể chung N đơn vị chia thành M khối. Sau đó chọn ngẫu nhiên ra m khối từ M khối đã chia để điều tra thực tế. Khi đó việc điều tra đ-ợc tiến hành ở tất cả các đơn vị ở m khối đã chọn.
Ph-ơng pháp chọn mẫu cả cụm có -u điểm là không cần thiết phải xây dựng một danh sách tất cả các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu nh- phải làm trong lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu phân tổ. Các đơn vị đ-ợc chọn đều nằm tập trung theo từng khu vực nên hạn chế đ-ợc chi phí và thời gian đi lại. Tuy nhiên ph-ơng pháp chọn mẫu cả
cụm cũng có nh-ợc điểm là: do các đơn vị mẫu không phân bố đều trong cả tổng thể, tính đại diện của mẫu có thể khơng cao nên sai số chọn mẫu có thể sẽ lớn hơn. Ph-ơng pháp này th-ờng dùng trong tr-ờng hợp tổng thể lớn bao gồm nhiều bộ phận.