Tiêu thức phân tổ và chỉ tiêu giải thích

Một phần của tài liệu Giao trinh nguyen ly thong ke (Trang 30 - 33)

I. Phân tổ thống kê

4. Tiêu thức phân tổ và chỉ tiêu giải thích

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đ-ợc chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.

Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói lên những mặt khác nhau của hiện t-ợng. Có những tiêu thức nói đ-ợc bản chất của hiện t-ợng và đáp ứng đ-ợc mục đích nghiên cứu, nh-ng cũng có những tiêu thức khơng phản ánh đ-ợc bản chất của hiện t-ợng và khơng đáp ứng đ-ợc mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Nh- vậy, việc phân tổ chính xác và khoa học tr-ớc hết phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu thức phân tổ.

Những yêu cầu về lựa chọn tiêu thức phân tổ:

- Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Ví dụ: Muốn phân tổ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp để biểu hiện quy mô lớn nhỏ, ta phải căn cứ vào thực tế của các doanh nghiệp đó, để xem xét tiêu thức nào có khả năng phản ánh quy mô của chúng nh-: số l-ợng lao động, giá trị sản xuất, giá trị thiết bị chủ yếu, diện tích doanh nghiệp… Đối với những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động thì có thể chọn tiêu thức “số lượng lao động” để tiến hành phân tổ, vì số l-ợng lao động nhiều hay ít sẽ nói lên quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Nh-ng đối với doanh nghiệp mà quá trình sản xuất đã đ-ợc cơ giới hố hoặc tự động hố cao, thì muốn biểu hiện quy mơ của chúng cần phải phân tổ theo các tiêu thức nh-: giá trị sản xuất, giá trị thiết bị sản xuất chủ yếu…

- Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện t-ợng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp

Cùng một loại hiện t-ợng nghiên cứu, nh-ng chúng phát sinh trong những điều kiện thời gian và địa điểm khác nhau, thì bản chất có thể thay đổi khác nhau. Vì vậy, tiêu thức phân tổ cũng mang ý nghĩa khác nhau. Nếu chỉ dùng một tiêu thức phân tổ chung cho mọi tr-ờng hợp thì tiêu thức thức đó trong điều kiện này có thể giúp ta nghiên cứu chính xác, nh-ng trong điều kiện khác lại khơng có tác dụng gì cả.

- Phải tuỳ theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện t-ợng theo một hay nhiều tiêu thức

Hiện t-ợng nghiên cứu th-ờng phức tạp, cho nên nếu việc phân tổ theo một tiêu thức, dù đó là tiêu thức bản chất nhất cũng chỉ phản ánh đ-ợc một mặt nào đó của hiện t-ợng. Nếu phân tổ kết hợp theo nhiều tiêu thức, nó sẽ phản ánh đ-ợc nhiều mặt khác nhau của hiện t-ợng. Các mặt này có thể bổ sung cho nhau và giúp cho việc nghiên cứu đ-ợc đầy đủ, chính xác. Trong nhiều tr-ờng hợp phân tổ kết hợp giúp ta nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức với nhau.

Ví dụ: Có thể phân tổ nhân khẩu theo giới tính và theo độ tuổi (kết hợp 2 tiêu thức); phân tổ các doanh nghiệp theo nhóm, ngành và theo thành phần kinh tế (kết hợp 3 tiêu thức).

Tuy nhiên cũng cần chú ý là không nên phân tổ kết hợp theo quá nhiều tiêu thức (trên 3 tiêu thức) vì làm nh- vậy số tổ và tiểu tổ tăng lên nhiều, tổng thể bị chia nhỏ thành nhiều tổ sẽ trở ngại cho việc nghiên cứu.

b) Chỉ tiêu giải thích

Chỉ tiêu giải thích là chỉ tiêu nói rõ (giải thích) đặc tr-ng từng tổ và tồn bộ tổng thể.

Ví dụ: Sau khi phân tổ các doanh nghiệp công nghiệp theo tiêu thức loại hình doanh nghiệp, ng-ời ta phải lựa chọn một số chỉ tiêu giải thích để nêu lên đặc tr-ng của từng doanh nghiệp.

Phân tổ doanh nghiệp theo loại hình Chỉ tiêu giải thích Số doanh nghiệp Số lao động (ng-ời) Doanh thu (tỷ đồng) Năng suất lao động (triệu đồng/ng-ời) 1. Doanh nghiệp nhà n-ớc Trong đó: - Cơng ty nhà n-ớc - Công ty cổ phần nhà n-ớc - Công ty TNHH nhà n-ớc 2. Công ty cổ phần 3. Công ty TNHH 4. Doanh nghiệp t- nhân 5. Công ty hợp danh 6. Cơng ty có vốn đầu t- n-ớc ngồi Trong đó: - Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài

- Doanh nghiệp liên doanh với n-ớc ngoài

Một phần của tài liệu Giao trinh nguyen ly thong ke (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)