Số tuyệt đối (chỉ tiêu tuyệt đối)

Một phần của tài liệu Giao trinh nguyen ly thong ke (Trang 49 - 51)

1. Khái niệm

Số tuyệt đối trong thống kê là loại chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng kinh tế – xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm: - Số đơn vị của tổng thể hay bộ phận

Ví dụ: số doanh nghiệp, số cơng nhân một doanh nghiệp, số sinh viên một tr-ờng Đại học, …

- Trị số của 1 tiêu thức hay 1 chỉ tiêu thống kê nào đó

Ví dụ: tổng số vốn, tổng doanh thu, tổng chi phí sản xuất, tổng quỹ lương…

Năm 2007, số lao động của doanh nghiệp X là 1000 ng-ời và doanh thu của doanh nghiệp là 40,5 tỷ đồng. Các con số thống kê trên đều là số tuyệt đối.

2. ý nghĩa

- Thơng qua số tuyệt đối ng-ời ta có thể nhận thức đ-ợc quy mơ, khối l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu. Nhờ số tuyệt đối, ng-ời ta thấy đ-ợc nguồn lực, kết quả phát triển của nền kinh tế…

- Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để phân tích thống kê và là cơ sở để tính tốn các loại chỉ tiêu thống kê khác (nh- số t-ơng đối, số trung bình).

- Là cơ sở để xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Nh- vậy, số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu cơ bản nhất.

3. Đặc điểm

- Số tuyệt đối trong thống kê bao giờ cũng phải mang một nội dung kinh tế – xã hội nào đó trong thời gian và địa điểm xác định. Nó khác với số tuyệt đối trong tốn học ở chỗ là nó phản ánh nội dung gì, của ai, ở đâu và khi nào.

Ví dụ: Muốn tính đ-ợc tiền l-ơng của ng-ời lao động trong một tháng phải hiểu rõ bản chất của tiền l-ơng, nội dung của tiền l-ơng bao gồm những khoản mục nào trong tất cả các khoản mục tiền mà ng-ời lao động nhận đ-ợc tại doanh nghiệp.

- Các số tuyệt đối trong thống kê không phải là con số đ-ợc lựa chọn tuỳ ý mà nó phải qua điều tra thực tế và tổng hợp một cách khoa học. Có khi ng-ời ta phải dùng các ph-ơng pháp tính tốn khác nhau mới có đ-ợc các số tuyệt đối đó.

Ví dụ: Muốn biết số ngun vật liệu tồn kho cuối kỳ ng-ời ta phải kiểm kê thực tế đồng thời kết hợp với sổ sách thống kê số nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho .

4. Phân loại

Tuỳ theo tính chất của hiện t-ợng nghiên cứu và khả năng thu thập tài liệu trong những điều kiện thời gian khác nhau, số tuyệt đối đ-ợc phân thành hai loại sau đây:

a) Số tuyệt đối thời kỳ: là số tuyệt đối phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng

trong một độ dài thời gian nhất định.

Ví dụ: doanh thu của doanh nghiệp vận tải năm 2007 là 50 tỷ đồng

Đặc điểm của số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng lại với nhau để phản ánh mặt l-ợng của hiện t-ợng ở thời kỳ dài hơn.

b) Số tuyệt đối thời điểm: là số tuyệt đối phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng

tại một thời điểm nhất định. Tr-ớc và sau thời điểm đó thì mặt l-ợng của hiện t-ợng sẽ bị thay đổi. Do đó muốn có số tuyệt đối thời điểm chính xác, phải quy định thời điểm hợp lý và tổ chức điều tra kịp thời.

Ví dụ: Dân số thành phố A vào 0 giờ ngày 1/4/1999 là 2,5 triệu ng-ời; số công nhân ngày đầu tháng; số nguyên vật liệu tồn kho ngày cuối tháng…

Đặc điểm của số tuyệt đối thời điểm khơng thể cộng lại với nhau, vì số tuyệt đối ở thời điểm sau đã bao gồm 1 phần hay toàn bộ số tuyệt đối ở thời điểm tr-ớc.

Ví dụ: khơng thể cộng dân số thành phố A ngày 1/4/1989 với dân số ngày 1/4/1999. Hay không thể cộng số sinh viên có mặt ở lớp tại thời điểm tiết 1 và số sinh viên có mặt ở thời điểm tiết 2.

5. Đơn vị tính

Các số tuyệt đối trong thống kê đều có đơn vị tính cụ thể. Tuỳ theo tính chất của hiện t-ợng và mục đích nghiên cứu, số tuyệt đối có thể tính bằng đơn vị tự nhiên, đơn vị thời gian, đơn vị tiền tệ.

- Đơn vị tự nhiên: là đơn vị tính phù hợp đặc điểm vật lý của hiện t-ợng nh- cái, con,

chiếc,…; theo chiều dài (mét, kilơmét…); theo diện tích (m2, km2, hecta,…); theo trọng lượng (kg, tạ, tấn…); theo dung tích (lít, mét khối…). Trong những tr-ờng hợp phải dùng đơn vị kép nh- sản l-ợng điện tính bằng kw – giờ, khối l-ợng vận chuyển tính bằng tấn - km, hành khách – km,…

- Đơn vị thời gian lao động như giờ cơng, ngày cơng… thường dược dùng để tính lượng

lao động hao phí để sản xuất ra những sản phẩm không thể tổng hợp hoặc so sánh đ-ợc với nhau bằng các đơn vị tính tốn khác, hoặc những sản phẩm phức tạp do nhiều ng-ời cùng thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau.

- Đơn vị tiền tệ: (VNĐ, USD,…) được áp dụng rộng rãi nhất để biểu hiện giá trị của sản

phẩm vì nó giúp cho việc tổng hợp, so sánh nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng và đơn vị đo l-ờng khác nhau.

Một phần của tài liệu Giao trinh nguyen ly thong ke (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)