1. Khái niệm
Theo nội dung đã trình bày ở ch-ơng II, nếu căn cứ vào phạm vi của đối t-ợng đ-ợc điều tra thực tế, điều tra thống kê đ-ợc chia thành hai loại là điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ. Trong loại điều tra khơng tồn bộ bao gồm 3 loại là điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề. Mỗi loại điều tra khơng tồn bộ này dùng để phục vụ những mục đích riêng, nh-ng chỉ có kết quả của loại điều tra chọn mẫu đ-ợc dùng để suy rộng cho kết quả tổng thể.
Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra khơng tồn bộ trong đó ng-ời ta chỉ chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu để điều tra thực tế, và dựa vào kết quả điều tra đ-ợc để tính tốn, suy rộng cho tồn bộ tổng thể nghiên cứu.
Ví dụ: Để đánh giá về đời sống nhân dân của một địa ph-ơng nào đó, ng-ời ta có thể chọn ra một số hộ để thu thập tài liệu về nhân khẩu lao động, nghề nghiệp, thu nhập, chi tiêu... Sau đó, dựa vào tài liệu đã điều tra đ-ợc để tính tốn suy rộng về đời sống của nhân dân tồn địa ph-ơng đó.
Nh- vậy khi điều tra chọn mẫu phải giải quyết 2 vấn đề:
- Lựa chọn đơn vị sao cho có thể đại diện cho tồn bộ tổng thể nghiên cứu. - Dùng công thức suy rộng thành đặc điểm của cả tổng thể.
Vấn đề đặt ra là tại sao chỉ điều tra một số đơn vị tổng thể mà ng-ời ta có thể suy ra kết quả cho cả tổng thể. Vì quy luật số lớn đã chỉ ra rằng: nếu nghiên cứu một số t-ơng đối lớn đơn vị thì những biểu hiện ngẫu nhiên, những đặc thù của đơn vị riêng lẻ sẽ bù trừ và triệt tiêu cho nhau, tính quy luật của hiện t-ợng nghiên cứu sẽ đ-ợc biểu hiện rõ. Hơn nữa lý thuyết xác suất cũng chứng minh rằng sự sai khác giữa số trung bình của một số rất lớn đại l-ợng ngẫu nhiên với số trung bình của nó là một đại l-ợng nhỏ tuỳ ý. Nh- vậy thông qua
ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu ta có thể biết đ-ợc các tham số của tổng thể theo một đặc tr-ng nào đó với một độ chính xác, một độ tin cậy tính tốn đ-ợc. Nh- vậy trên cơ sở khoa học này ta thấy ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu hồn tồn có thể thay thế cho điều tra toàn bộ trong một số tr-ờng hợp nhất định.
Để tiến hành điều tra chọn mẫu, ng-ời ta phải chọn ra một số l-ợng đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế. Có 2 cách chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên là chọn các đơn vị một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ng-ời chọn.
- Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là chọn các đơn vị khơng hồn tồn khách quan, mà trong từng tr-ờng hợp nó cịn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng-ời.
2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu th-ờng nhanh hơn rất nhiều so với điều tra tồn bộ, vì điều tra ít đơn vị, nên cơng tác chuẩn bị nhanh gọn, số l-ợng tài liệu ghi chép ít, thời gian điều tra, ghi chép, tổng hợp và phân tích sẽ đ-ợc rút ngắn. Do đó điều tra chọn mẫu mang tính kịp thời cao.
Do điều tra ít đơn vị, số nhân viên điều tra và chi phí điều tra giảm, cho nên điều tra chọn mẫu sẽ tiết kiệm sức ng-ời, vật t-, tiền của.
Do điều tra ít đơn vị nên có thể mở rộng đ-ợc nội dung điều tra, đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện t-ợng.
Tài liệu thu thập đ-ợc trong điều tra chọn mẫu sẽ có độ chính xác t-ơng đối cao, bởi vì số nhân viên điều tra ít nên có thể chọn đ-ợc những ng-ời có trình độ chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm, đồng thời việc kiểm tra số liệu có thể tiến hành tỷ mỷ và tập trung, do đó các sai sót do ghi chép sẽ giảm đi nhiều.
Với ph-ơng pháp suy luận và thống kê khoa học, thông qua nghiên cứu mẫu ng-ời ta vẫn có thể đi đến kết luận đáng tin cậy cho tổng thể mà không cần phải điều tra tồn bộ.
Tóm lại điều tra chọn mẫu có rất nhiều -u điểm so với điều tra tồn bộ, tuy nhiên khơng thể dùng điều tra chọn mẫu để hoàn toàn thay thế cho điều tra toàn bộ đ-ợc vì những lý do sau đây:
- Trong điều tra tồn bộ ng-ời ta thu thập thơng tin trên từng đơn vị tổng thể, do đó có thể nghiên cứu tổng thể và bộ phận của nó theo tất cả các đặc tr-ng cần nghiên cứu. Chính vì vậy với những nguồn thông tin thống kê quan trọng ng-ời ta vẫn phải tiến hành điều tra toàn bộ.
- Điều tra chọn mẫu tiến hành với phạm vi nhỏ và dùng kết quả này để suy rộng cho cả tổng thể nên sẽ có sai số nhất định so với kết quả điều tra toàn bộ.
3. Phạm vi ứng dụng
Điều tra chọn mẫu th-ờng đ-ợc sử dụng trong các tr-ờng hợp sau đây:
Điều tra chọn mẫu dùng để thay thế điều tra toàn bộ khi đối t-ợng nghiên cứu cho phép vừa có thể điều tra tồn bộ, vừa có thể điều tra chọn mẫu. Trong tr-ờng hợp này, ng-ời ta th-ờng tiến hành điều tra chọn mẫu để có kết quả nhanh hơn và tiết kiệm hơn.
Điều tra chọn mẫu dùng thay thế cho điều tra toàn bộ khi đối t-ợng điều tra khơng cho phép điều tra tồn bộ, chẳng hạn nh- tr-ờng hợp việc điều tra có liên quan tới việc phá huỷ đơn vị điều tra hoặc tổng thể quá lớn.
Ví dụ: Điều tra ý kiến khách hàng, điều tra về tình hình ơ nhiễm mơi tr-ờng; kiểm tra chất l-ợng của đồ hộp, thời gian thắp sáng của bóng đèn, độ bền của linh kiện...
Điều tra chọn mẫu th-ờng đ-ợc kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và kiểm tra kết quả điều tra toàn bộ.
Điều tra chọn mẫu dùng để nắm bắt thông tin nhanh, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý.
Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để -ớc l-ợng các tham số của tổng thể hoặc kiểm định giả thiết thống kê.
ở n-ớc ta, hiện nay điều tra chọn mẫu ngày càng đ-ợc ứng dụng một cách rộng rãi nhằm phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội.