Chủ trương và chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 25 - 31)

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc:

2.2. Chủ trương và chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)

khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)

Để đối phú với cỏc õm mưu và hành động của Mỹ, ngày 5-9-1954, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết về tỡnh hỡnh mới, nhiệm vụ mới của Đảng. Nghị quyết nờu rừ mục tiờu chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam là: "Chống chớnh sỏch chiến tranh của đế quốc Mỹ, chống Mỹ tổ chức khối xõm lược Đụng Nam Á, củng cố hũa bỡnh ở Đụng Dương, bảo vệ hũa bỡnh Đụng Nam Á và toàn thế

giới”29. Đảng chủ trương: đối với Phỏp cần tiếp tục hỡnh thức thương lượng và đàm phỏn để điều chỉnh, trỏnh quỏ căng thẳng gõy tan vỡ; mở rộng quan hệ với cỏc nước như Ấn Độ, Nam Dương...; phỏt triển và củng cố tỡnh hữu nghị với Liờn Xụ, Trung Quốc và tất cả cỏc nước dõn chủ nhõn dõn khỏc.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960) xỏc định nội dung cơ bản chớnh sỏch ngoại giao của Việt Nam là: "Tiếp tục tăng cường sự đoàn kết nhất trớ giữa nước ta và cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa do Liờn Xụ đứng đầu”30; đối với cỏc nước lỏng giềng, Việt Nam "mong muốn xõy dựng và phỏt triển mối quan hệ tốt trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và khụng can thiệp vào nội bộ của nhau... Chỳng ta sẵn sàng đặt quan hệ hữu nghị với tất cả cỏc nước khỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng, hai bờn cựng cú lợi”31; đi đụi với việc xõy dựng và tăng cường quan hệ với chớnh phủ, mở rộng quan hệ hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn cỏc nước.

Đảng khẳng định mục tiờu ngoại giao là "bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và sự nghiệp thống nhất nước nhà”32.

Cuối năm 1963, tỡnh hỡnh cỏch mạng thế giới cú những thay đổi nhanh chúng theo hướng cú lợi cho nhõn dõn cỏc nước, hệ thống xó hội chủ nghĩa thế giới được thành lập sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai khụng ngừng lớn mạnh và thu được nhiều thắng lợi quan trọng. Ở trong nước, quõn và dõn miền Nam đó vượt qua khú khăn, làm thất bại từng bước chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ. Trước tỡnh hỡnh đú, thỏng 12-1963, tại Hà Nội, Trung ương Đảng đó triệu tập Hội nghị lần thứ chớn thụng qua hai Nghị quyết quan trọng: Nghị quyết Về tỡnh hỡnh thế giới và nhiệm vụ quốc tế của

Đảng tavà Nghị quyết Ra sức phấn đấu, tiến lờn giành những thắng lợi ở miền Nam.

Trong bản Nghị quyết Về tỡnh hỡnh thế giới và nhiệm vụ quốc tế của

Đảng ta,Trung ương Đảng đó phõn tớch đặc điểm tỡnh hỡnh thế giới, nội dung,

tớnh chất của thời đại, từ đú khẳng định: lực lượng so sỏnh trờn thế giới ngày

29Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.15, tr. 304.

30 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.21, tr. 625.

31 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.21, tr. 625.

càng thay đổi cú lợi cho hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và chủ nghĩa xó hội, khụng cú lợi cho chủ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực phản động khỏc, cao trào cỏch mạng xuất hiện sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đang phỏt triển mạnh mẽ và liờn tục.

Nghị quyết Hội nghị khẳng định những biến chuyển quan trọng trong phong trào cỏch mạng thế giới. Một là, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ

hai là lực lượng cỏch mạng tiến cụng liờn tục vào chủ nghĩa đế quốc, đó hỡnh thành, củng cố và phỏt triển của hệ thống xó hội chủ nghĩa bao gồm mười ba nước là Anbani, Ba Lan, Bungari, Cuba, Cộng hoà Dõn chủ Đức, Hungari, Liờn Xụ, Mụng Cổ, Rumani, Tiệp Khắc, Triều Tiờn, Trung Quốc và Việt Nam. Hai là, quỏ trỡnh sụp đổ nhanh chúng của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dưới những đũn phản kớch mónh liệt của phong trào giải phúng dõn tộc. Balà, hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới mà thành trỡ là phe đế quốc chủ nghĩa đứng đầu là đế quốc Mỹ đang ở trong quỏ trỡnh suy yếu và khủng hoảng sõu sắc.

Từ việc phõn tớch trờn, Hội nghị đi đến nhận định rằng: “Mục tiờu cuối

cựng của phong trào cộng sản quốc tế là làm cỏch mạng đỏnh đổ toàn bộ chủ

nghĩa đế quốc, xoỏ bỏ mọi chế độ ỏp bức búc lột trong xó hội lồi người, thực hiện chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản trờn phạm vi toàn thế giới”. Để thực hiện mục tiờu ấy, cần tăng cường đoàn kết nhất trớ trong phe xó hội chủ nghĩa và trong phong trào cộng sản quốc tế, tăng cường đoàn kết giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động, cỏc dõn tộc bị ỏp bức và cỏc lực lượng hoà bỡnh và dõn chủ khỏc trờn thế giới chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc hiếu chiến và xõm lược, giành độc lập dõn tộc, dõn chủ và chủ nghĩa xó hội, tiến tới thực hiện một thế giới xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Đồng thời, Hội nghị cũng đó khẳng định lại tinh thần của hai bản Tuyờn bố Mỏtxcơva năm 1957 và năm 1960 về những nhiệm vụ lớn của phong trào cộng sản quốc tế. Để bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ lớn đú, Hội nghị chỉ ra nhiệm vụ của Đảng Lao động Việt Nam trong việc cựng với cỏc đảng mỏcxớt - lờninớt anh em bảo vệ sự trong sỏng của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin,

chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xột lại, chủ nghĩa giỏo điều và chủ nghĩa biệt phỏi.

Về chủ trương và nhiệm vụ quốc tế của Đảng, Hội nghị chỉ rừ: gúp phần khụi phục và tăng cường đồn kết nhất trớ trong phe xó hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản quốc tế; tớch cực ủng hộ phong trào giải phúng dõn tộc của nhõn dõn chõu Á, chõu Phi và Mỹ Latinh; tớch cực ủng hộ phong trào đấu tranh vỡ dõn chủ và chủ nghĩa xó hội của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn cỏc nước tư bản chủ nghĩa; gúp phần bảo vệ hoà bỡnh ở Đụng Nam Á và thế giới.

Để thực hiện được nhiệm vụ đú, Hội nghị quyết định cần phải tiến hành những cụng tỏc cấp bỏch sau:

- Tăng cường việc giỏo dục chớnh trị, làm cho cỏn bộ và đảng viờn thấm nhuần hơn nữa đường lối của Đảng ta về cỏch mạng Việt Nam, hiểu rừ lập trường, quan điểm của Đảng về những vấn đề chiến lược của phong trào cộng sản quốc tế và nhiệm vụ quốc tế của Đảng.

- Ra sức cải tiến và tăng cường cụng tỏc đối ngoại của Đảng và của Nhà nước, bảo đảm cho Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta làm tốt hơn nữa nhiệm vụ quốc tế của mỡnh là gúp phần khụi phục và tăng cường sự đoàn kết nhất trớ trong phe xó hội chủ nghĩa và trong phong trào cộng sản quốc tế, gúp phần tăng cường lực lượng về mọi mặt của phe xó hội chủ nghĩa; tớch cực ủng hộ phong trào giải phúng dõn tộc của nhõn dõn chõu Á, chõu Phi và Mỹ Latinh và phong trào đấu tranh vỡ dõn chủ và chủ nghĩa xó hội của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động cỏc nước tư bản chủ nghĩa; tớch cực bảo vệ hoà bỡnh ở Đụng Nam Á và thế giới.

Đường lối đối ngoại đỳng đắn thể hiện trong Nghị quyết đó hạn chế mức tối đa những hậu quả tiờu cực của thực trạng chia rẽ, bất đồng trong phe xó hội chủ nghĩa và tranh thủ được sự đồng tỡnh ủng hộ về vật chất và tinh thần của cỏc nước xó hội chủ nghĩa, của nhõn dõn thế giới, đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa III, qũn và dõn cả nước ta đó giành được những thắng lợi to lớn về mọi mặt. Nhưng đế quốc Mỹ ngoan cố, một mặt tiếp

tục tăng cường lực lượng và phương tiện chiến tranh, hũng đỏnh mạnh thắng nhanh về mặt quõn sự, mặt khỏc tăng cường những thủ đoạn ngoại giao xảo quyệt. Đầu năm 1967, những thắng lợi mới của nhõn dõn ta ở trờn cả hai miền đất nước đó tạo ra những khả năng mới để đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ của nhõn dõn thế giới và nhõn dõn tiến bộ Mỹ, cụ lập hơn nữa đế quốc Mỹ. Từ ngày 23 đến ngày 27 - 1 - 1967, Ban Chấp hành Trung ương (khúa III) họp Hội nghị lần thứ mười ba. Sau khi nghe bỏo cỏo về tỡnh hỡnh cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước của quõn và dõn ta từ sau Hội nghị lần thứ 12,Hội nghị thụng qua Nghị quyết Về đẩy mạnh

đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến cụng địch, phục vụ sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhõn dõn ta.Hội nghị dự đoỏn những õm mưu, thủ đoạn của đế

quốc Mỹ trong thời gian tới và nhận định: “Năm 1967-1968, đặc biệt là năm

1967, cuộc chiến đấu giữa ta và địch sẽ diễn ra rất gay go, quyết liệt. Địch cố giành thắng lợi quõn sự và mong tạo cỏi thế vững vàng cho chỳng để làm hậu thuẫn cho một giải phỏp chớnh trị đi đến kết thỳc chiến tranh một cỏch cú lợi cho chỳng, đồng thời chuẩn bị điều kiện để khi cần thỡ kộo dài chiến tranh”. Từnhận định trờn, Hội nghị khẳng định:“Chủ trương của Đảng ta là trờn cơ

sở nắm vững phương chõm đỏnh lõu dài, cần phải động viờn và tập trung lực lượng của cả nước, cố gắng cao độ, đập tan õm mưu của địch, giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn; đồng thời tớch cực chuẩn bị sẵn sàng đỏnh thắng địch trong trường hợp chiến tranh kộo dài hoặc mở rộng ra cả nước”. "Đi đụi với đấu tranh quõn sự và chớnh trị ở miền Nam, ta cần

tiến cụng địch về mặt ngoại giao, phối hợp với hai mặt trận đấu tranh đú để giành thắng lợi to lớn hơn nữa”33. Nghị quyết Hội nghị đó vạch rừ vị trớ của từng hỡnh thức đấu tranh: đấu tranh quõn sự và đấu tranh chớnh trị ở miền Nam là nhõn tố chủ yếu quyết định thắng lợi trờn chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trờn mặt trận ngoại giao... Tuy nhiờn, đấu tranh ngoại giao khụng chỉ đơn thuần phản ỏnh cuộc đấu tranh trờn chiến trường, mà trong tỡnh hỡnh quốc tế hiện nay với tớnh chất cuộc đấu tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ một vai trũ quan trọng, tớch cực và chủ động. Hội nghị nhận định chỳng ta

tiến cụng địch về mặt ngoại giao bõy giờ là đỳng lỳc, vỡ ta đó và đang thắng địch, thế của ta là thế mạnh.

Trong đấu tranh ngoại giao, Đảng yờu cầu nắm vững cỏc phương chõm: "- Phỏt huy thế mạnh, thế thắng của ta;

- Chủ động tiến cụng địch;

- Giữ vững tớnh độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em”34.

Mục đớch cuộc tiến cụng ngoại giao là nhằm tố cỏo mạnh mẽ hơn nữa những tội ỏc dó man của bọn xõm lược Mỹ, vạch trần thủ đoạn "hũa bỡnh” bịp bợm của chỳng tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ và giỳp đỡ mạnh mẽ hơn nữa bằng nhiều hỡnh thức của nhõn dõn cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em, của phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế và phong trào giải phúng dõn tộc, của nhõn dõn cỏc nước tư bản chủ nghĩa, nhất là nhõn dõn Mỹ, và mọi lực lượng yờu chuộng hoà bỡnh và cụng lý trờn thế giới, lập một mặt trận thống nhất của nhõn dõn thế giới chống đế quốc Mỹ xõm lược.

Để đạt được mục đớch đú, phương chõm và phương phỏp đấu tranh ngoại giao là: "Cần vận dụng sỏch lược ngoại giao một cỏch linh hoạt, khụn khộo, nhằm khoột sõu thờm mõu thuẫn giữa Mỹ và cỏc nước đế quốc khỏc, phõn húa nội bộ bọn cầm quyền Mỹ, cụ lập bọn hiếu chiến ngoan cố nhất, làm tan ró tinh thần ngụy quõn, ngụy quyền và làm hoang mang tinh thần quõn Mỹ, quõn chư hầu, tạo thờm điều kiện thuận lợi cho đấu tranh quõn sự và đấu tranh chớnh trị của miền Nam giành thắng lợi lớn. Chỳng ta cần ra sức phấn đấu để tranh thủ hơn nữa dư luận thế giới ủng hộ những mục tiờu phấn đấu của ta là bảo vệ miền Bắc, giải phúng miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc”35.

Nội dung cơ bản của Nghị quyết thể hiện đường lối độc lập, tự chủ và chủ động tiến cụng địch trờn mặt trận đối ngoại; khẳng định đấu tranh ngoại giao giữ một vai trũ quan trọng, tớch cực. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 13 cú ý nghĩa như một cương lĩnh về đấu tranh ngoại giao của Đảng, nhằm gúp phần đưa cuộc khỏng chiến chống Mỹ đến thắng lợi. Thực tế cho thấy, đõy là lần đầu tiờn Đảng khẳng định đấu tranh ngoại giao là một mặt

34 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.28, tr. 174.

trận. Mặt trận ngoại giao cựng với mặt trận quõn sự và mặt trận chớnh trị, tạo nờn sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thự. Dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương khúa III, cuộc đấu tranh trờn mặt trận ngoại giao ngày càng mở rộng, phối hợp chặt chẽ và tớch cực cho cuộc đấu tranh chớnh trị và quõn sự, gúp phần rất quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn năm 1968 đó mở ra cục diện mới, cục diện "vừa đỏnh vừa đàm”. Ngày 13-5-1968, Việt Nam và Mỹ chớnh thức mở cuộc đàm phỏn tại Pari. Và, phải đến lỳc cuộc tập kớch chiến lược trờn khụng của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phũng (từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972) bị đỏnh bại hoàn toàn, Mỹ mới buộc phải ký Hiệp định

Pari (27-1-1973). Với Hiệp định này, Mỹ phải "chấm dứt chiến tranh, lập lại

hũa bỡnh ở Việt Nam, cam kết tụn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ của Việt Nam; trong đú, thắng lợi quan trọng nhất của ta là quõn Mỹ và quõn cỏc nước phụ thuộc Mỹ buộc phải rỳt khỏi miền Nam Việt Nam, cũn quõn chủ lực của ta vẫn ở nguyờn tại chỗ, tạo nờn so sỏnh lực lượng mới cú lợi cho ta kể từ 18 năm khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước”36.

Như vậy, sự phối hợp chặt chẽ giữa thắng lợi trờn chiến trường với cuộc đấu tranh quyết liệt trờn bàn đàm phỏn đó dẫn đến thắng lợi của Hội nghị Paris.

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, để thực hiện mục tiờu hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, thống nhất Tổ quốc, vấn đề kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quõn sự và chớnh trị buộc đối phương thi hành Hiệp định trở thành bộ phận quan trọng của cỏch mạng Việt Nam. Vỡ vậy, thỏng 5- 1973, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết về đấu tranh thi hành Hiệp định. Nhiệm vụ đối ngoại cơ bản được xỏc định là:

"- Phối hợp đấu tranh quõn sự và đấu tranh chớnh trị, đấu tranh thi hành

Hiệp định Paris, gúp phần làm thay đổi so sỏnh lực lượng.

- Chống sự dớnh lớu và can thiệp của Mỹ, cụ lập chớnh quyền Sài Gũn. - Tiếp tục tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ của nhõn dõn thế giới.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w