Tỏc động tớch cực

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 112 - 114)

- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn

83 Bài viết của Bộ Trưởng Bộ Cụng thương Vũ Huy Hoàng nhõn dịp Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 , Việt Nam, 8/2010.

4.3.1. Tỏc động tớch cực

- Về chớnh trị, an ninh:

+ Gia tăng vai trũ, vị thế của Việt Nam trong khu vực và trờn trường quốc tế. Với vị trớ chiến lược - nằm giữa Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á - cú

đường lónh hải dài và chung đường biờn giới trờn bộ với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia. Việt Nam cú vị trớ trung tõm của cỏc hoạt động kinh tế của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam luụn thể hiện là thành viờn tớch cực và cú trỏch nhiệm, đúng gúp phần khụng nhỏ trong sự phỏt triển của ASEAN. Thụng qua đú, vị thế của Việt Nam trong ASEAN ngày càng tăng lờn. ASEAN - một tổ chức khu vực cú uy tớn, cú mối quan hệ quốc tế rộng rói, là tổ chức duy nhất trờn thế giới cú mối quan hệ đối thoại thành cơ chế với nhiều nước lớn và tổ chức quốc tế quan trọng của thế giới, trong đú, cú cỏc nước thành viờn thường trực Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc, gúp phần nõng cao vị thế, uy tớn của Việt Nam trong quan hệ với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới, tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng và tăng cường quan hệ với cỏc nước lớn, tăng thờm trọng lượng tiếng núi của Việt Nam tại cỏc tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế quan trọng như Liờn hợp quốc, APEC, WTO…

ASEAN tạo ra cho Việt Nam một mụi trường hoà bỡnh, ổn định để hội nhập khu vực và quốc tế nhằm phỏt triển đất nước, tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn của ASEAN. Đõy là điều kiện thuận lợi lớn để cỏc nước giải quyết những tranh chấp, bất đồng tồn tại trong quan hệ giữa cỏc nước trong Hiệp hội.

+Tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp tục thực hiện chớnh sỏch đối ngoại đa

phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế, mở rộng hội nhập quốc tế.

Là thành viờn của ASEAN, Việt Nam cú nhiều thuận lợi trong việc thỳc đẩy quan hệ song phương với cỏc nước đối thoại của ASEAN trờn tất cả cỏc lĩnh vực hợp tỏc.

Với vị thế của Việt Nam hiện nay, nhiều quốc gia khu vực muốn tăng cường hợp tỏc với Việt Nam. Từ hợp tỏc ở một vài lĩnh vực cụ thể đến hợp tỏc toàn diện, từ hợp tỏc toàn diện phỏt triển thành đối tỏc chiến lược. Đến năm 2013, Quan hệ Việt Nam với Inđụnờxia và Xingapo được nõng lờn đối tỏc chiến lược. Với tinh thần: Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy và là một thành viờn cú trỏch nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam khụng ngừng tăng cường quan hệ với cỏc nước để xõy dựng đất nước, đồng thời, đúng gúp cho hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển ở khu vực và thế giới.

+ Việt Nam cú cơ hội để tăng cường quan hệ và cõn bằng về hợp tỏc

an ninh - quốc phũng với cỏc nước lớn cú tiềm lực quõn sự, cụng nghiệp và kỹ thuật hiện đại.

Đõy là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại húa quõn đội Việt Nam, đảm bảo đủ sức mạnh để bảo vệ biờn giới lónh thổ, lónh hải. Với vai trũ Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đó tổ chức thành cụng Hội nghị đầu tiờn cỏc Bộ trưởng Quốc phũng ASEAN mở rộng (ADMM+), cú sự tham gia của lónh đạo quan chức quốc phũng cao cấp nhất của tất cả cỏc nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc..). Hội nghị là một diễn đàn an ninh mới, bổ trợ cho Hội nghị cấp cao Đụng Á (EAS) và Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) trong việc giải quyết cỏc thỏch thức an ninh chủ yếu của khu vực, mở ra hướng giải quyết cỏc vấn đề an ninh trong khu vực. Để tăng cường tiềm lực quốc phũng, Việt Nam mua sắm thờm cỏc phương tiện, thiết bị quõn sự hiện đại (tàu ngầm Kilo, mỏy bay Su-30, hệ thống phũng khụng hiện đại S300…).

- Về kinh tế: Tăng cường hợp tỏc kinh tế khu vực, mở rộng hợp tỏc kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường, hội nhập quốc tế.

ASEAN giỳp Việt Nam cú điều kiện thỳc đẩy, mở rộng quan hệ kinh tế, tiếp cận được thụng tin, cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ hiện đại; học tập và chia sẻ kinh nghiệm phỏt triển, quản lý với cỏc quốc gia thành viờn ASEAN như Singapore, Malaysia. Việt Nam dần hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch, luật kinh tế, đặc biệt là về thuế xuất nhập khẩu, quy định về cạnh tranh, doanh nghiệp tạo ra một khuụn khổ phỏp lý hoàn chỉnh hơn, thụng thoỏng và phự hợp với chuẩn mực quốc tế. Việt Nam cú thờm điều kiện đẩy mạnh quan hệ

kinh tế thương mại song phương và đa phương, cú cơ hội thu hỳt đầu tư nước ngoài. ASEAN là một thị trường đầy tiềm năng cho cỏc ngành kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam hướng tới. Đõy là bước đi đầu tiờn đưa Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời cũng giỳp Việt Nam phỏt triển kinh tế, sản xuất trong nước, nõng cao được khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, hỗ trợ Việt Nam tiếp cận thị trường ngoài khu vực, tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào cỏc tổ chức và diễn đàn kinh tế lớn của khu vực và thế giới như APEC, WTO. Ngày 3-5-2007, Ban Thư ký ASEAN ra tuyờn bố nhất trớ cụng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường đầy đủ sau cuộc họp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 13. Hội nghị kờu gọi cỏc nước và cỏc tổ chức khỏc trờn thế giới cụng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường đầy đủ.

- Về văn húa:Việt Nam cú điều kiện tiếp xỳc, giao lưu văn húa, quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam ra cỏc nước trong khu vực và trờn trường quốc tế.

Thụng qua hợp tỏc về văn húa với cỏc nước trong khu vực, cỏc hoạt động văn húa của ASEAN, Việt Nam cú nhiều cơ hội để giới thiệu với bạn bố quốc tế những vẻ đẹp độc đỏo của nền văn húa dõn tộc, gúp phần làm phong phỳ nền văn húa chung của nhõn loại.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w