- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn
47 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB CTQG, H 2006, tr.112.
3.3. Kết quả và kinh nghiệm
3.3.1.Một số thành tựu và hạn chế
Sau hơn 25 năm đổi mới đất nớc, ngoại giao Việt Nam đã đạt đớc một số thành tựu cơ bản:
Thứ nhất, nhận thức về thời đại, về thế giới có nhiều
đổi mới. Thấy đầy đủ hơn tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của thời đại quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội tự nhiên chủ nghĩa lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Đã chuyển từ cách nhìn thế giới dới góc độ một vũ đài đấu tranh sang cách nhìn tồn diện hơn, coi thế giới nh môi trờng tồn tại và phát triển của Việt Nam. Đã có sự đổi mới về nhận thức trên vấn đề địch - ta, đối tợng - đối tác theo tinh thần "thêm bạn bớt thù"; khẳng định quan điểm "Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực".
Thứ hai, giữ vững mơi trờng hồ bình, tạo các điều kiện
quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, củng cố an ninh, quốc phịng; góp phần đa đất nớc vợt qua những thách thức to lớn cả bên trong và bên ngoài, bớc vào giai đoạn phát triển mới.
Chúng ta đã vợt qua đợc những thách thức rất lớn, đặc biệt là những tác động từ sự sụp đổ của Liên Xô, tác động cả về kinh tế, tác động cả về chính trị - những tác động của "cơn chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trờng" nh Báo cáo chính trị Đại hội IX đã đánh giá. Chúng ta cũng đã không để bị cuốn hút vào cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đơng Nam á những năm 1997-1998.
Thứ ba, đã phá đợc thế đất nớc bị bao vây, cấm vận;
phát triển quan hệ đa dạng, đa phơng với tất cả các chủ thể quan hệ quốc tế; bình thờng hoá quan hệ với tất cả các nớc lớn, các nớc uỷ viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, với các tổ chức quốc tế và khu vực.
Xây dựng đợc khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với các nớc lớn: với Trung Quốc là phơng châm 16 chứ "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai", tăng cờng tin cậy lẫn nhau, thực sự là "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt" của nhau; với Nhật Bản là "đối tác tin cậy, ổn định, lâu dài, hớng tới đối tác chiến lợc";
với Nga và ấn Độ là "đối tác chiến lợc"; với EU là quan hệ đối
tác toàn diện và bền vững, trên tinh thần ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau, vì hồ bình, hợp tác và phát triển phồn vinh trong các thập kỷ tới của thế kỷ XXI"; với Mỹ là "đối tác xây dựng và hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi".
Thứ t, vị thế và vai trò của Việt Nam trên trờng quốc tế
ngày càng đợc nâng cao. Việt Nam đã có nhiều đóng góp có tinh thần cho các tổ chức khu vực và quốc tế mà Việt Nam là thành viên; đã đăng cai tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ 7 Cộng đồng Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 6 năm 1998, Hội nghị Diễn đàn
cấp cao hợp tác Á - Âu lần thứ 5 (ASEM - 5) năm 2004, Hội nghị cấp cao APEC-14 năm 2006, đợc các nớc đánh giá cao.
Thứ năm, thúc đẩy giải quyết bằng thơng lợng hồ bình
các vấn đề biên giới, lãnh thổ với các nớc láng giềng: đã ký Hiệp ớc phân định biên giới trên đất liền, Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định về hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; ký với Campuchia Hiệp ớc bổ sung Hiệp ớc phân định biên giới năm 1985; đã thoả thuận với Malaixia hợp tác cùng khai thác tài nguyên vùng chồng lấn trong khi chờ đại phân định (1992); ký Hiệp định phân định vùng chồng lấn với Thái Lan (1997); thoả thuận hợp tác cùng khai thác dầu khí với Thái Lan và Malaixia trên vùng chồng lấn giữa 3 nớc; thoả thuận về chín nguyên tắc ứng xử cơ bản ở biển Đông với Philippin (1995); đàm phán về thềm lục địa với Inđônêxia...; cùng các nớc ASEAN và Trung Quốc ra Tuyên bố về cách ứng xử ở Biển Đông (Phnôm Pênh, tháng 11-2002). Hiện nay, ta đã thoả thuận với Trung Quốc và Campuchia đẩy nhanh tiến độ phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền xong trớc cuối năm 2008. Đầu năm 2006, ta và Trung Quốc bắt đầu đàm phán về phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
Thứ sáu, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực có kết quả. Bộ Chính trị khố IX đã ra Nghị quyết 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã tham gia ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, WTO; ký Hiệp định hợp tác với EU; thúc đẩy quan hệ với IMF, WB, ADB, cộng đồng các nhà tài trợ cho Việt Nam; ký Hiệp định Thơng mại song phơng và một số hiệp định hợp tác ngành hàng (hàng dệt may, hàng không...), đang đàm phán Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật với Hoa Kỳ; tham gia hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc; tham gia xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN... Tranh thủ ODA,
thu hút FDI, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trờng, xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại, đầu t lâu dài.
Thứ bảy, tăng cờng quan hệ đoàn kết và hợp tác với các
Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong trào cách mạng và tiến bộ; góp phần tích cực vào bớc phục hồi ban đầu của phong trào cộng sản quốc tế, vào việc củng cố NAM, vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội; tiếp tục mở rộng quan hệ với một số đảng cầm quyền, thúc đẩy quan hệ về mặt Nhà nớc; củng cố hậu thuẫn chính trị quốc tế cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của ta.
Thứ tám, mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, tranh
thủ sự đồng tình và ủng hộ của các tổ chức nhân dân các nớc, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế đối với công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Thứ chín, tăng cờng cơng tác thơng tin đối ngoại, một
mặt tuyên truyền về đất nớc, con ngời, truyền thống văn hố Việt Nam, về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, về công cuộc đổi mới, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của chính phủ và nhân dân các nớc đối với Việt Nam, mặt khác, tham gia đấu tranh bác bỏ, làm thất bại những âm mu, thủ đoạn, những luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Đảng, chế độ, về các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, biên giới, lãnh thổ..., góp phần bảo vệ an ninh chính trị - t tởng.
Thứ mời, bảo vệ lợi ích chính đáng của cộng đồng ngời
Việt Nam ở nớc ngoài; vận động bà con hớng về quê hơng, đất nớc, huy động sự đóng góp của bà con, nhất là về chất
xám, cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tích cực tham gia tăng cờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nớc...
Cuối cùng, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả
kinh tế đối ngoại, đã có bớc trởng thành nhất định cả về trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, sớm thích ứng và hoạt động có hiệu quả trong bối cảnh quốc tế mới.
Với những thành tựu to lớn và hết sức quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân ta đạt đợc trong hơn 20 năm đổi mới, cha bao giờ nớc ta có đợc thế đối ngoại thuận lợi nh hiện nay, với các mối quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện và sâu sắc với các nớc láng giềng có chung biên giới, các nớc xã hội chủ nghĩa; các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển với các nớc trong khu vực; các mối quan hệ đa phơng, đa dạng với tất cả các nớc lớn trên thế giới; các mối quan hệ hữu nghị truyền thống với các nớc bạn bè; với t cách thành viên trong nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng; với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, trong lĩnh vực công tác đối ngoại của ta cũng cịn có những hạn chế:
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã nhận định: "Cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lợc về quốc phòng, an ninh, đối ngoại cha theo kịp diễn biến của tình hình. Sự phối hợp giữa an ninh, quốc phịng và đối ngoại trong việc giải quyết một số vấn đề cụ thể thiếu chặt chẽ"48. Đây là mặt hạn chế lớn trong công tác đối ngoại của ta.
Ta cũng cha thật chủ động và tích cực giao tiếp trên kênh đảng (cả cử đồn ra và đón các đồng nớc ngồi vào