Vai trũ của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập ASEAN

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 115 - 121)

- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn

83 Bài viết của Bộ Trưởng Bộ Cụng thương Vũ Huy Hoàng nhõn dịp Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 , Việt Nam, 8/2010.

4.4. Vai trũ của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập ASEAN

Về địa chớnh trị: với sức mạnh tổng hợp của quốc gia ngày càng được tăng cường, vị trớ chiến lược quan trọng, quan hệ đối tỏc chiến lược với nhiều nước lớn trờn thế giới, Việt Nam cú vị trớ địa chớnh trị đặc biệt quan trọng đối với ASEAN, gúp phần giữ vai trũ điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN với bờn ngoài và cỏc cường quốc.

Trong tiến trỡnh hội nhập ASEAN, Việt Nam gúp phần quan trọng cho việc mở rộng hợp tỏc của ASEAN với cỏc đối tỏc bờn ngoài, nhất là cỏc đối tỏc và lỏng giềng của Việt Nam. Qua đú, mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, ASEAN và Liờn bang Nga, ASEAN và Ấn Độ, ASEAN và EU…Việt Nam cũn thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc với cỏc nước lớn trờn cơ sở cõn bằng, cựng cỏc nước ASEAN nõng quan hệ với Ấn Độ, Nga, Trung Quốc lờn mức cỏc nước đối thoại đầy đủ.

Là thành viờn tớch cực và cú trỏch nhiệm trong ASEAN, Việt Nam luụn làm tốt vai trũ điều phối với nước đối thoại của ASEAN khi được giao. Năm 1995, khi vừa gia nhập ASEAN, Việt Nam được giao làm điều phối quan hệ của ASEAN với Niu Dilõn. Năm 1996, Việt Nam được tớn nhiệm giao làm điều phối quan hệ của ASEAN với Nga. Từ năm 1997 đến năm 2000, Việt Nam làm điều phối quan hệ đối thoại ASEAN với Nhật Bản. Từ năm 2000 đến 2003, Việt Nam lại được giao làm điều phối quan hệ của ASEAN với Mỹ... Như vậy, Việt Nam đó luụn đảm nhiệm tốt vai trũ nước điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN với cỏc cường quốc như Nhật Bản, Nga, Mỹ, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc).

Để gúp phần giải quyết cỏc tranh chấp ở Biển Đụng, Việt Nam phối hợp chặt chẽ với cỏc nước trong ASEAN duy trỡ nguyờn tắc cơ bản, bước di vững chắc của ASEAN, kiờn trỡ thương lượng với Trung Quốc để cú một “Tuyờn bố về nguyờn tắc ứng xử Biển Đụng” (DOC) vào năm 2002 và đang

tiến tới đàm phỏn, thỏa thuận để thụng qua “Bộ Quy tắc ứng xử trờn Biển Đụng” (COC).

Việt Nam gúp phần tăng cường củng cố và đoàn kết trong ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức này cú ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết, sự kiện này chấm dứt một thời gian dài khu vực này bị chia thành hai trận tuyến đối địch nhau, biến ước mơ và ý tưởng về xõy dựng ASEAN thành một khối thống nhất với tất cả cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á trở thành hiện thực, đồng thời, gúp phần quan trọng vào việc củng cố xu thế hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc khu vực, củng cố đại vị của ASEAN trờn trường quốc tế. Với tư cỏch là tổ chức của cỏc nước trong khu vực, ASEAN khụng chỉ lớn mạnh về số lượng, mà cũn cả ý chớ và lũng quyết tõm hội nhập của tất cả cỏc thành viờn, trong đú cú Việt Nam. Mặc dự cú nhiều khú khăn, song Việt Nam luụn thực hiện tốt trỏch nhiệm của một quốc gia thành viờn, đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của ASEAN. Từ năm 1995, Việt Nam đó trở thành hạt nhõn đồn kết, một nhõn tố quan trọng cho hoà bỡnh, ổn định và là đối tỏc tin cậy ở khu vực và cú những đúng gúp thiết thực vào những vấn đề cú ý nghĩa quan trọng cho tương lai của ASEAN. Việt Nam đúng gúp tớch cực vào việc thỳc đẩy kết nạp cỏc nước Lào, Mianma, Campuchia vào ASEAN, hỡnh thành khối ASEAN thống nhất bao gồm tất cả 10 nước Đụng Nam Á, tạo ra bước ngoặt cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ASEAN. Từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam duy trỡ, thỳc đẩy cỏc xu hướng tớch cực trong ASEAN, ngăn ngừa xu hướng tiờu cực, gúp phần nõng cao uy tớn, sức mạnh và vị thế quốc tế của ASEAN, tạo ra một hỡnh ảnh ASEAN năng động, thống nhất trờn trường quốc tế.

Việt Nam đúng gúp quan trọng cho sự hỡnh thành cỏc sỏng kiến, cơ chế hợp tỏc mới của ASEAN. Việt Nam khụng những tham gia tớch cực vào chương trỡnh hợp tỏc sẵn cú, mà cũn đúng gúp to lớn cho sự hỡnh thành cỏc sỏng kiến, cơ chế hợp tỏc mới của ASEAN. Với tư cỏch là thành viờn ASEAN, thỏng 3/1996, Việt Nam tham dự cuộc gặp cấp cao Á – Âu (ASEM) lần thứ nhất tổ chức tại Băng Cốc (Thỏi Lan), trở thành một trong những nước sỏng lập cơ chế hợp tỏc liờn lục địa này.

Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong việc xỏc định cỏc phương hướng hợp tỏc và phỏt triển khu vực, và trong cỏc quyết sỏch lớn của ASEAN như: Tầm nhỡn 2020, Chương trỡnh Hành động Hà Nội (HPA), Sỏng kiến Liờn kết ASEAN (IAI); tớch cực gúp phần thỳc đẩy xu thế hũa bỡnh, ổn định và hợp tỏc để nú trở thành xu thế chủ đạo ở Đụng Nam Á, củng cố cỏc cơ sở phỏp lý để duy trỡ mụi trường quốc tế thuận lợi cho sự phỏt triển chung của ASEAN. Cựng với ASEAN, Việt Nam cũn tham gia tớch cực vào cỏc khuụn khổ hợp tỏc liờn khu vực khỏc như: Diễn đàn Hợp tỏc Á – Âu (ASEM) và Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC).

Việt Nam tổ chức thành cụng Hội nghị cấp cao ASEAN (thỏng 12- 1998) và Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 33 (12 đến 16-9-2001) tại Hà Nội; hoàn thành tốt vai trũ Chủ tịch ASEAN năm 2010 với việc tổ chức thành cụng Hội nghị cấp cao ASEAN 16, 17 và cỏc hội nghị liờn quan.

Tại Hội nghị APEC-11 “Thế giới của sự khỏc biệt: Đối tỏc vỡ tương lai” tổ chức tại Băng Cốc, Thỏi Lan (20 và 21-10-2003), Việt Nam đưa ra hai sỏng kiến: Thứ nhất, cần tăng cường hợp tỏc đầu tư cho cõn bằng với hợp tỏc thương mại nhằm thỳc đẩy đầu tư nội khối APEC, trong số đú dành ưu tiờn đầu tư vào ASEAN; Thứ hai, đưa ra một số biện phỏp cụ thể triển khai kế hoạch hành động hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa, nhỏ và “siờu nhỏ”, trong đú cú việc đề xuất thành lập Quỹ xõy dựng năng lực hỗ trợ cỏc doanh nghiệp “siờu nhỏ”.

Việt Nam đó nờu một số đề xuất như: Đề nghị đăng cai tổ chức Diễn đàn Hợp tỏc Phỏt triển IAI (IDCF) lần thứ 2 nhằm huy động cỏc nguồn lực cho việc triển khai sỏng kiến Liờn kết IAI hỗ trợ cỏc nước kộm phỏt triển hơn trong ASEAN; lập và đưa vào vận hành một trung tõm dự bỏo thiờn tai và cảnh bỏo sớm cho toàn khu vực; chủ trỡ cuộc đối thoại về chớnh sỏch năng lượng ở cấp chuyờn gia giữa ASEAN với cỏc bờn đối thoại; cựng ễxtrõylia đồng chủ trỡ hội thảo trong khuụn khổ ARF về Phối hợp phũng chống dịch bệnh.

Bờn cạnh đú, Việt Nam đưa ra cỏc sỏng kiến rất quan trọng gúp phần thỳc đẩy hội nhập khu vực, đảm bảo ASEAN phỏt triển một cỏch thống nhất và hài hũa như: Chương trỡnh tiểu vựng sụng Mờ Kụng, thỳc đẩy tam giỏc phỏt triển Việt Nam – Campuchia – Lào, thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc nước

trong khối; Dự ỏn Phỏt triển hành lang Đụng – Tõy (WEC). Sỏng kiến WEC nhận được sự ủng hộ của Thỏi Lan, Lào và của cỏc nhà tài trợ quốc tế như: Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB), Ủy ban kinh tế xó hội chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (ESCAP), Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP) và Chớnh phủ Nhật Bản.

Thỏng 8-1995, Kờnh ngoại giao khụng chớnh thức của ASEAN (Kờnh 2) ra đời và đi vào hoạt động. Kờnh 2 được xem như là một kờnh phi Chớnh phủ, cú tỏc dụng tham khảo ý kiến và tư vấn cho Kờnh 1 (Kờnh Chớnh phủ, Kờnh chớnh thức). Việt Nam đó tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo của Kờnh 2, gúp phần thỳc đẩy một cơ chế thụng qua đú cỏc học giả, cỏc quan chức với tư cỏch cỏ nhõn cú thể thảo luận cỏc vấn đề an ninh, chớnh trị của khu vực; thiết lập cỏc mối liờn hệ với những thiết chế và tổ chức thuộc khu vực và cỏc khu vực khỏc trờn thế giới nhằm trao đổi thụng tin, quan điểm và kinh nghiệm về phương thức xử lý cỏc vấn đề cũng như hợp tỏc an ninh chớnh trị khu vực; và đưa ra những khuyến nghị mang tớnh định hướng cho cỏc Chớnh phủ và cỏc cơ quan liờn Chớnh phủ trong việc giải quyết cỏc vấn đề an ninh chớnh trị của khu vực.

Về kinh tế: Là nước lớn thứ hai về mặt dõn số, diện tớch đứng vào hàng thứ tư ở Đụng Nam Á, Việt Nam luụn là một nhõn tố quan trọng đối với hũa bỡnh, ổn định ở khu vực và việc đảm bảo an ninh ở Đụng Nam Á khụng thể thực hiện được nếu thiếu vắng nhõn tố Việt Nam. Bước sang thập kỷ 90, để đối phú cú hiệu quả với những thỏch thức mới nổi lờn của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, trong khi ASEAN buộc phải điều chỉnh chiến lược thỡ cỏc nước này càng cần phải tớnh tới vai trũ, vị trớ quan trọng của Việt Nam trong quỏ trỡnh điều chỉnh. Việt Nam là thành viờn của ASEAN, khi cỏc nước ASEAN bước vào giai đoạn mới của quỏ trỡnh hợp tỏc, lấy hợp tỏc kinh tế làm trọng tõm. Ngay sau khi trở thành thành viờn chớnh thức (1995), Việt Nam cam kết tiến hành thực hiện tốt cỏc chương trỡnh cũng như cơ chế hợp tỏc của ASEAN: Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); Hiệp định khung về Khu vực tự do húa mậu dịch ASEAN (Framework Agreement on Services – AFSA); Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area – AIA); Hiệp định

khung về Hợp tỏc Cụng nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial Cooperation – AICO)… Điều quan trọng hơn là Việt Nam đó cựng với cỏc nước ASEAN đề ra nhiều sỏng kiến mới, nhằm khắc phục những mặt yếu kộm, trỡ trệ trong ASEAN, thỳc đẩy hợp tỏc khu vực phỏt triển. Việt Nam cú nhiều đúng gúp về mặt ý tưởng và đề ra biện phỏp thu hẹp khoảng cỏch và phỏt triển tiểu vựng. Việt Nam cựng cỏc nước ASEAN thảo luận cỏc biện phỏp tăng cường hợp tỏc kinh tế ASEAN, tập trung vào cỏc lĩnh vực như thương mại, cụng nghiệp, dịch vụ và đầu tư. Đặc biệt, trong Chương trỡnh hành động Hà Nội được thụng qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN VI, chương trỡnh hợp tỏc kinh tế đó thể hiện mục tiờu đẩy mạnh liờn kết kinh tế trong ASEAN.

Những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới làm cho tiềm lực kinh tế của Việt Nam ngày càng nõng cao. Việt Nam đúng gúp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm kinh tế của ASEAN. Với nền kinh tế tăng trưởng nhanh và tương đối ổn định, nền kinh tế thị trường hội nhập mạnh mẽ với kinh tế thế giới. Việt Nam là một thị trường đầu tư, đối tỏc thương mại lớn của cỏc nước ASEAN. Những năm gần đõy, Việt Nam gia tăng đầu tư sang cỏc nước ASEAN, nhất là ở Lào và Campuchia.

Về văn húa: Với truyền thống văn húa lõu đời, giầu bản sắc, Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng bản sắc chung của ASEAN, gúp phần tớch cực tăng cường hợp tỏc, giao lưu văn húa trong nội khối. Nhằm tăng cường sự hũa nhập của văn húa Việt Nam với cỏc nước ASEAN, năm 1996, Việt Nam đăng ký ba dự ỏn tham gia cỏc hoạt động về văn húa như văn húa truyền thống Việt Nam, văn học hiện đại và đề tài về cỏc mún ăn dõn tộc Việt Nam. Năm 1999, Việt Nam đề xuất Tuần văn húa ASEAN, nhằm giới thiệu những giỏ trị văn húa đặc sắc của cỏc dõn tộc trong khu vực, thỳc đẩy tỡnh hữu nghị và tăng cường hiểu biết về ASEAN đối với cỏc nước ngoài khu vực. Những thành tựu của cụng tỏc nghiờn cứu Đụng Nam Á ở Việt Nam gúp phần tăng cường sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực, thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc giữa Việt Nam với cỏc nước Đụng Nam Á.

Để nõng cao vai trũ của Việt Nam trong ASEAN, Việt Nam cần thực hiện một số nội dung:

- Chỳ trọng thiết lập và mở rộng, nõng cấp đối tỏc chiến lược với tất cả cỏc nước lớn, tiếp tục ưu tiờn chớnh sỏch khu vực trong tổng thể chớnh sỏch đối ngoại của Đảng.

- Tiếp tục củng cố và mở rộng hợp tỏc toàn diện với Lào và Cămpuchia. - Trong hợp tỏc tiểu vựng sụng Mờ Cụng mở rộng (GMS), Việt Nam cần ưu tiờn phỏt triển Hành lang kinh tế Đồng Tõy (EWEC), đẩy mạnh hợp tỏc với cỏc bờn liờn quan, cả trong và ngoài khu vực, bảo vệ mụi trường sinh thỏi tại khu vực hạ nguồn sụng Mờ Cụng, từng bước xõy dựng và thụng qua khung phỏp lý cho việc khai thỏc, sử dụng nguồn tài nguyờn trong tiểu vựng, nhất là nguồn nước ngọt.

- Đối vớivấn đề biển Đụng: Phối hợp với cỏc nước ASEAN tiếp tục cựng với Trung Quốc xõy dựng “Bộ quy tắc ứng xử biển Đụng”, chủ động đưa vấn đề tranh chấp biển Đụng phổ biến rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trờn thế giới để tạo ra làn súng hậu thuẫn về chớnh trị.

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Chủ trương của Đảng về tăng cường hợp tỏc với Á SEEAN từ 1995 – nay? 2. Vai trũ của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập ASEAN?

3. Tỏc động của ASEAN đối với Việt Nam?

TÀI LIỆU THAM KHẢO- Tài liệu tham khảo bắt buộc: - Tài liệu tham khảo bắt buộc:

1. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000. Nxb Chớnh trị Quốc gia, H.2005.

2. Chiến tranh cỏch mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi và bài học, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H. 1995.

3. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Cụng an

4. Tổng kết cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, thắng lợi và bài học, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H.1995.

5. Vũ Quang Vinh, Giỏo trỡnh lịch sử ngoại giao Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, H. 2007.

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc:

1. Chu Văn Chỳc (2007), "Chớnh sỏch đối ngoại của Đảng giai đoạn 1945-1946”, Tạp chớ Lịch sử Đảng, số (12).

2. Phạm Hồng Chương (2000), "Hơn nửa thế kỷ chớnh sỏch ngoại giao nhất quỏn”, Tạp chớ Lịch sử Đảng, số (2).

3. Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), "Chớnh sỏch đối ngoại của Đảng những năm sau cỏch mạng Thỏng Tỏm", Tạp chớ Lịch sử Đảng, số (9).

4. Vũ Dương Huõn (2008), "Thụng cỏo 3-10-1945 về chớnh sỏch ngoại giao - văn kiện ngoại giao đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa”,

Tạp chớ Lịch sử Đảng, số (3).

5. Vũ Dương Ninh (2005), "Quan hệ đối ngoại Việt Nam trờn chặng đường 60 năm”, Tạp chớ Lịch sử Đảng, số (8).

6. Hoàng Bớch Sơn (1986), "Về cụng tỏc ngoại giao trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp”, Tạp chớ Lịch sử Đảng, (4).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 115 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w