- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn
63 Đào Huy Ngọc (chủ biờn), ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam, , Nxb CTQG, HN 1997, tr
Từ 24/10 đến 01/11/1991, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Vừ Văn Kiệt lần lượt đi thăm Inđụnờxia, Thỏi Lan và Xingapo để thỳc đẩy quan hệ song phương. Đầu năm 1992, Thủ tướng Vừ Văn Kiệt thăm Malaixia, Philippin, Bru nõy. Tiếp sau đú, là những chuyến thăm cấp cao của lónh đạo cỏc nước Thỏi Lan, Malaixia, Xingapo… tới Việt Nam. Quan hệ Việt Nam với từng nước ASEAN phỏt triển nhanh chúng. Trong 2 năm (1991-1992), Việt Nam ký được với cỏc nước này gần 40 hiệp định cỏc loại (Hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế, khoa học kỹ thuật; Hiệp định bảo hộ đầu tư; Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần…) làm cơ sở phỏp lý cho cỏc mối quan hệ hợp tỏc đang ngày càng mở rộng.
Ngày 11/7/1992, tại Hội nghị lần thứ 25 Bộ trưởng Ngoại giao cỏc nước ASEAN, Việt Nam và Lào chớnh thức tham gia Hiệp ước Bali và trở thành Quan sỏt viờn của tổ chức ASEAN và được mời tham dự cỏc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN. Ngoài ra, Việt Nam cũn được mời tham gia một số cuộc họp khỏc hoặc hoạt động của ASEAN.
Từ năm 1993, ASEAN đó lập cơ chế Họp hiệp thương giữa ASEAN và Việt Nam nhõn dịp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN. Cuộc họp hiệp thương đầu tiờn được tổ chức tại AMM 26 ở Singapo (năm 1993). Trong dịp này, Việt Nam được mời tham dự cuộc họp đầu tiờn của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) và được coi là một trong những nước sỏng lập Diễn đàn này.
Trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến năm 1994, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với cỏc nước ASEAN được đẩy mạnh bằng cỏc chuyến thăm của cỏc nhà lónh đạo Việt Nam tới cỏc nước ASEAN và ngược lại. Thỏng 9/1994, Thủ tướng Vừ Văn Kiệt ký quyết định thành lập Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao) để phối hợp hoạt động giữa Việt Nam với ASEAN.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 27 ở Băng Cốc, cỏc nước ASEAN nhất trớ tuyờn bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viờn chớnh thức của ASEAN và quyết định thành lập một nhúm làm việc chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Ngày 28/7/1995, tại Thủ đụ Ban-đa Xờ-ri Bờ-ga-oan (Brunõy), Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 7 của ASEAN, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ Việt Nam – ASEAN, quan hệ giữa cỏc nước thành viờn trong cựng một tổ chức hợp tỏc khu vực.
Sau khi trở thành thành viờn của ASEAN, Đảng coi tăng cường phỏt triển quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với cỏc nước ASEAN là một chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng, nhằm tạo mụi trường hũa bỡnh, ổn định để phỏt triển đất nước, đồng thời, gúp phần tạo lập, duy trỡ và phỏt triển mụi trường hũa bỡnh, ổn định lõu dài ở khu vực.
Quan hệ Việt Nam – ASEAN trước thỏng 7/1995 phỏt triển qua nhiều giai đoạn khỏc nhau và chịu tỏc động của sự phỏt triển của tỡnh hỡnh khu vực và quốc tế, thể hiện sự thay đổi về nhận thức của cỏc nước ASEAN đối với vấn đề mà họ cho là “mối đe dọa từ phớa Việt Nam”. Sự phỏt triển của quan hệ Việt Nam – ASEAN cũng tựy thuộc vào quan hệ của Việt Nam với cỏc nước thành viờn của Hiệp hội và chịu tỏc động của quan hệ giữa cỏc nước lớn tại khu vực. Chớnh sỏch và thỏi độ của Việt Nam đối với ASEAN trong thời gian này cũng được điều chỉnh phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và lợi ớch của Việt Nam trong việc tập hợp lực lượng khu vực và tựy theo sự điều chỉnh của ASEAN từ đối đầu sang hợp tỏc. Từ chỗ phờ phỏn ASEAN là tổ chức thay thế SEATO và khụng cú quan hệ gỡ, Việt Nam dần chuyển sang đối thoại trực tiếp và tăng cường quan hệ với từng nước ASEAN, bắt đầu quan hệ với cả tổ chức và chủ động gia nhập Hiệp hội khi điều kiện đó chớn muồi. Gia nhập ASEAN, Việt Nam tạo ra những bước đi đầu tiờn trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế.
4.2.Quan hệ Việt Nam - ASEAN TỪ 1995 đếnnay
4.2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước tăngcường hợp tỏc với ASEAN cường hợp tỏc với ASEAN
Trờn cơ sở đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII một lần nữa khẳng định: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ cỏc quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển”64. Trờn cơ sở đú, Đại hội cũng đề ra phương hướng đối ngoại cụ thể trong quan hệ với ASEAN là: “ra sức tăng cường quan hệ với cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong tổ chức ASEAN”65.