Quan hệViệt Nam ASEAN từ năm 1967 đến

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 84 - 88)

- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn

50 SCHEGOLEV V.S: Những triển vọng của quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việ t Nga Sđd, tr.12.

4.1.1 Quan hệViệt Nam ASEAN từ năm 1967 đến

- Từ khi ASEAN ra đời (1967) đến khi Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết (1973), Đụng Nam Á luụn là điểm núng của sự tranh giành quyền lực và ảnh hưởng giữa cỏc cường quốc.

Do mới được thành lập, ASEAN chưa cú hoạt động gỡ đỏng kể về mặt chớnh trị cũng như kinh tế, với tư cỏch là một tổ chức hợp tỏc khu vực (mà thực ra mới là tiểu khu vực). Vào thời điểm thành lập (1967), một số nước thành viờn ASEAN như Philippin, Thỏi Lan, Malaixia, Singapo (trực tiếp hay giỏn tiếp) đều cú dớnh lớu vào cuộc chiến tranh của Mỹ chống nhõn dõn Việt Nam với tư cỏch là những đồng minh của Mỹ.

Trong giai đoạn này, cuộc chiến tranh ở Việt Nam do Mỹ tiến hành ngày càng ỏc liệt và bị quốc tế húa, lụi kộo sự tham gia của một số nước ASEAN. Do

vậy, quan hệ Việt Nam – ASEAN bị chi phối nặng nề bởi tư duy thời chiến tranh lạnh. Lỳc đú, Việt Nam nhỡn nhận ASEAN như là tổ chức thay thế SEATO làm cụng cụ của Mỹ ở khu vực. Xuất phỏt từ quan điểm đú, Việt Nam hạn chế quan hệ với từng nước ASEAN cũng như đối với tổ chức này.

Đến cuối những năm 60, đầu những năm 70, tỡnh hỡnh khu vực cú những biến đổi quan trọng, nhất là việc Mỹ ở vào thế thua và buộc phải giảm bớt cam kết của mỡnh ở chõu Á, thực hiện chiến lược “Việt Nam húa chiến tranh”, chuẩn bị rỳt dần quõn khỏi Việt Nam và Đụng Nam Á (11-1971). Trong khi ảnh hưởng của Anh và Mỹ bị suy giảm ở khu vực thỡ ảnh hưởng của Liờn Xụ, Trung Quốc lại tăng lờn mạnh. Trung Quốc thụng qua lực lượng cú xu hướng thõn với Đảng Cộng sản Trung Quốc ở cỏc nước Đụng Nam Á đẩy mạnh ảnh hưởng đối với ASEAN. Cũn Liờn Xụ bắt đầu triển khai chiến lược chõu Á của mỡnh để đối phú với việc Trung Quốc và Mỹ bắt tay với nhau trờn một số vấn đề cú lợi cho hai nước, cũng như mở rộng ảnh hưởng ở Đụng Nam Á. Những nhõn tố này đó tỏc động sõu sắc đến cục diện Đụng Nam Á. Do vậy, cỏc nước ASEAN tiến hành điều chỉnh chiến lược, giảm dần sự dớnh lớu với Mỹ vào chiến tranh Việt Nam. Ngày 27-11-1971, cỏc nước ASEAN đưa ra Tuyờn bố thành lập Khu vực hũa bỡnh, tự do và trung lập ở Đụng Nam Á (ZOPFAN), đỏnh dấu sự thay đổi trong thỏi độ của cỏc nước ASEAN đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam, manh nha ý tưởng tiến tới một sự hũa giải ở khu vực. Từ chỗ đứng về phớa Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cỏc nước ASEAN muốn tỏch ra và chấm dứt dớnh lớu vào chiến tranh Việt Nam. Từ năm 1972, một số nước ASEAN như Philippin, Malaixia và Singapo đó bắt đầu thăm dũ khả năng phỏt triển quan hệ với Việt Nam. Riờng Inđụnờxia là nước duy nhất trong số cỏc nước sỏng lập ASEAN đó cú quan hệ ngoại giao chớnh thức đối với Việt Nam từ năm 1964 và nõng cấp quan hệ lờn hàm đại sứ năm 1973. Tuy nhiờn, quan hệ giữa hai bờn vẫn chưa cú chuyển biến đỏng kể.

- Từ sau khi ký Hiệp định Paris năm 1973 về Việt Nam tới năm 1978, xu thế hũa bỡnh, tự do và trung lập ở khu vực phỏt triển mạnh, cỏn cõn lực lượng ở khu vực cú những chuyển biến sõu sắc, buộc cỏc nước ASEAN phải tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh và cú những bước đi thõn

thiện hơn trong quan hệ với Việt Nam. Ngày 15-2-1973, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao cỏc nước ASEAN kờu gọi cú chương trỡnh viện trợ kinh tế cho cỏc nước Đụng Dương và thành lập Ủy ban phối hợp cỏc nước ASEAN về việc tỏi thiết và khụi phục lại cỏc nước Đụng Dương. Đến thỏng 3- 1973, Philippin và Thỏi Lan rỳt hết quõn khỏi Việt Nam. Thỏng 7 – 1974, Thỏi Lan thỏa thuận xong với Mỹ việc hạn chế Mỹ sử dụng cỏc căn cứ quõn sự ở Thỏi Lan chống lại cỏc nước Đụng Dương.

Về phớa mỡnh, Việt Nam bắt đầu tớch cực triển khai chớnh sỏch khu vực, mở rộng quan hệ song phương với cỏc nước thành viờn ASEAN. Việt Nam lập quan hệ ngoại giao với Malaixia thỏng 30-3-1973, với Singapo thỏng 01- 8-1973. Thỏng 6-1976, Việt Nam đưa ra chớnh sỏch 4 điểm đối với khu vực, khẳng định mong muốn mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với tất cả cỏc nước Đụng Nam Á, dựa trờn cỏc nguyờn tắc cơ bản như tụn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ của nhau, cựng tồn tại hũa bỡnh, khụng để lónh thổ của mỡnh cho nước ngoài sử dụng hoặc can thiệp vào cụng việc nội bộ của bất cứ nước nào, giải quyết tranh chấp thụng qua thương lượng, phỏt triển hợp tỏc khu vực. Điểm thống nhất giữa Chớnh sỏch 4 điểm của Việt Nam và Hiệp ước Bali là nguyện vọng hũa bỡnh và hữu nghị trong khu vực, tụn trọng nền độc lập và chủ quyền quốc gia, thiết lập sự hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc nước nhằm làm cho Đụng Nam Á ngày càng ổn định, phồn vinh. Chớnh sỏch 4 điểm đó cú tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh khu vực và quan hệ Việt Nam với cỏc nước ASEAN. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Philipin (12-7-1976), với Thỏi Lan (06-8-1976). Như vậy, đến thỏng 8-1976, Việt Nam cú quan hệ ngoại giao đầy đủ với tất cả cỏc nước thành viờn ASEAN.

Trong 2 năm (1977- 1978), quan hệ song phương giữa Việt Nam với từng nước ASEAN phỏt triển mạnh mẽ. Thỏng 9, 10-1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi thăm 5 nước ASEAN. Thỏng 12-1977 và thỏng 1-1978, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh thăm 5 nước ASEAN. Trong cỏc chuyến đi, Việt Nam và cỏc nước ASEAN ký được nhiều hiệp định về hợp tỏc kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, hàng khụng, hàng hải. Đặc biệt, trong chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ở cỏc nước đều ra cỏc thụng cỏo chung

nờu lờn cỏc nguyờn tắc chỉ đạo quan hệ chung sống hũa bỡnh. Việt Nam lần lượt lập Đại sứ quỏn tại Manila (11-1976), Kua la Lăm pơ (7-1977), Băng Cốc (2- 1978). Cỏc nước Malaixia, Philippin, Thỏi Lan lập Đại sứ quỏn Việt Nam vào cỏc thời điểm tương ứng. Cỏc cuộc đàm phỏn với Inđụnờxia về thềm lục địa chồng lấn ở cấp chuyờn viờn bắt đầu được xỳc tiến.

Đõy là giai đoạn nồng ấm nhất trong quan hệ Việt Nam – ASEAN trong chiến tranh lạnh.

- Thời kỳ 1979 – 1990 + Giai đoạn1979-1987

Từ năm 1979, do xuất hiện “ Vấn đề Campuchia”, quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam lại chuyển sang giai đoạn đối đầu. Quan hệ song phương với từng nước thành viờn ASEAN ở mức rất thấp. Lo ngại cỏi gọi là “nguy cơ đe dọa của Việt Nam” đối với an ninh khu vực theo học thuyết “domino”, cỏc nước ASEAN cựng Trung Quốc và cỏc nước phương Tõy bao võy, cụ lập Việt Nam và đưa ra nguyờn tắc nhất quỏn đũi Việt Nam phải rỳt quõn khỏi Campuchia. Trờn mặt trận ngoại giao, Việt Nam đấu tranh với ASEAN về vấn đề Campuchia, gắn việc giải quyết vấn đề Campuchia với việc xõy dựng khu vực hũa bỡnh, ổn định ở Đụng Nam Á, thỳc đẩy đối thoại để đẩy lựi đối đầu, phõn húa liờn minh chống Việt Nam. Trờn tinh thần đú, cựng với việc đưa ra nhiều đề nghị giải quyết vấn đề Campuchia, Việt Nam đó đưa ra nhiều đề nghị về hũa bỡnh và hợp tỏc ở Đụng Nam Á nhưng đều khụng được ASEAN chấp nhận. ASEAN cho rằng sự cú mặt của Việt Nam ở Campuchia là nguyờn nhõn chủ yếu gõy mất ổn định khu vực, phải giải quyết vấn đề Campuchia trước rồi mới giải quyết vấn đề hũa bỡnh, hợp tỏc ở khu vực.

Tuy nhiờn, ngay trong nội bộ ASEAN cũng cú những nước nhận thức được thực chất vấn đề Campuchia và tỡm cỏch thăm dũ khả năng thương lượng với Việt Nam để tỡm ra giải phỏp chớnh trị cho vấn đề Campuchia. Tại AMM 25 (2-1985), cỏc nước ASEAN đồng ý cử Inđụnờxia làm đại diện đối thoại với cỏc nước Đụng Dương. Thụng cỏo chung Việt Nam – Inđụnờxia (29-7-1987) tại Thành phố Hồ Chớ Minh đỏnh dấu sự mở đầu quỏ trỡnh thương lượng giữa hai nhúm nước nhằm giải quyết hũa bỡnh vấn đề Campuchia.

+ Giai đoạn 1988-1991: Quan hệ Việt Nam – ASEAN được cải thiện, qua việc giải quyết vấn đề Campuchia, hai bờn tăng cường hiểu biết lẫn nhau, bước đầu chia sẻ cỏc cụng việc chung trong khu vực.

Chủ trương của Đảng và Nhà nước từng bước giải quyết vấn đề Campuchia, đưa Việt Nam gia nhập ASEAN

Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (12-1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đú cú đối ngoại. Đại hội nhận định: “xu thế mở rộng phõn cụng hợp tỏc giữa cỏc nước, kể cả cỏc nước cú chế độ kinh tế - xó hội khỏc nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng với cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta”51. Do đú, Đại hội xỏc định nhiệm vụ của đối ngoại là tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đối với cỏc nước ASEAN, Đại hội nờu rừ: “ra sức kết hợp sức mạnh của dõn tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bỡnh ở Đụng Dương, gúp phần tớch cực giữ vững hoà bỡnh ở Đụng Nam Á và trờn thế giới”52, “Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam khụng ngừng phấn đấu nhằm phỏt triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với Inđụnờxia và cỏc nước Đụng Nam Á khỏc”53. Vào thời điểm diễn ra Đại hội, vấn đề Campuchia là trở ngại chớnh cho việc phỏt triển quan hệ Việt Nam – ASEAN. Vỡ vậy, Đại hội nhấn mạnh: “Chỳng ta mong muốn và sẵn sàng cựng cỏc nước trong khu vực thương lượng để giải quyết cỏc vấn đề ở Đụng Nam Á, thiết lập quan hệ cựng tồn tại hoà bỡnh, xõy dựng Đụng Nam Á thành khu vực hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc”54.

Thực hiện và cụ thể hoỏ đường lối đối ngoại với cỏc nước ASEAN mà Đại hội VI đề ra, thỏng 5-1988, Bộ Chớnh trị khoỏ VI họp Hội nghị lần thứ 13 bàn về nhiệm vụ và chớnh sỏch đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới. Bộ Chớnh trị chủ trương rỳt tồn bộ qũn tỡnh nguyện Việt Nam khỏi Campuchia, coi đõy là giải phỏp phỏ bỏ những rào cản và sự bao võy cụ lập về chớnh trị của thế giới đối với Việt Nam. Bộ Chớnh trị nhấn mạnh ngoài việc tăng cường quan hệ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa, Lào và Campuchia, mở rộng quan hệ kinh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w