Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2011, tr

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 98 - 104)

- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn

81 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2011, tr

- Hợp tỏc chớnh trị - an ninh:

Đối với mỗi quốc gia, sự ổn định về chớnh trị - an ninh luụn cú vị trớ quyết định để xõy dựng và phỏt triển đất nước. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều diễn biến nhanh chúng và phức tạp, ASEAN càng đẩy mạnh hợp tỏc chớnh trị - an ninh, đõy luụn là lĩnh vực hợp tỏc quan trọng và nhạy cảm của ASEAN. Gia nhập ASEAN, Việt Nam trở thành thành viờn thứ bảy trong gia đỡnh ASEAN đó làm cho hợp tỏc ASEAN về chớnh trị - an ninh cú nhiều chuyển biến quan trọng.

Trước khi trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, thỏng 7/1992 tại AMM 25 ở Manila (Philippin), Việt Nam đó tham gia Hiệp ước Thõn thiện và Hợp tỏc (TAC hoặc Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali được coi là “Bộ luật ứng xử” giữa cỏc nước Đụng Nam Á với nhau.

Gia nhập ASEAN, Việt Nam trở thành thành viờn thứ bảy trong gia đỡnh ASEAN đó làm cho hợp tỏc ASEAN về chớnh trị - an ninh cú nhiều chuyển biến quan trọng. Việt Nam tham gia đầy đủ vào cỏc cơ chế hợp tỏc chớnh trị - an ninh và cỏc hoạt động hợp tỏc của ASEAN, Việt Nam tham gia cỏc cơ chế về chớnh trị như cỏc hội nghị cấp cao chớnh thức và khụng chớnh thức của ASEAN, cỏc Hội nghị Ngoại trưởng và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, cỏc cuộc họp quan chức cao cấp (cấp thứ trưởng-SOM và SEOM).

Về lĩnh vực an ninh, Việt Nam là một trong những thành viờn sỏng lập Diễn đàn khu vực ARF. Việt Nam tham gia hầu hết cỏc cơ chế đối thoại trong ASEAN và giữa ASEAN với bờn ngoài như ASEM, PMC, ASEAN+3, ASEAN +1. Khi cỏc nước ASEAN khỏc lõm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, mặc dự cú chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng này, nhưng Việt Nam vẫn giữ được tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội ổn định, từng bước nõng cao vai trũ của mỡnh trong ASEAN bằng việc tổ chức thành cụng Hội nghị Cấp cao ASEAN VI (16 đến 17/12/1998). Hội nghị đó thụng qua cỏc văn kiện quan trọng như Tuyờn bố Hà Nội, Chương trỡnh hành động Hà Nội, Tuyờn bố về cỏc biện phỏp mạnh mẽ (để cải thiện mụi trường đầu tư ASEAN), và ký 4 Hiệp định hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực cụ thể. Hội nghị cũn quyết định kết nạp Campuchia làm thành viờn thứ 10 của ASEAN và giao cho cỏc Ngoại trưởng

ASEAN tiến hành lễ kết nạp đặc biệt tại Hà Nội. Bờn cạnh đú, Việt Nam đó tiếp nhận vai trũ Chủ tịch Uỷ ban Thường trực ASEAN (ASC) và Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) nhiệm kỳ từ 7/2000 đến 7/2001.

Sau khi trở thành thành viờn ASEAN, Việt nam cựng cỏc nước ASEAN soạn thảo văn kiện Hiệp ước Đụng Nam Á khụng cú vũ khớ hạt nhõn (SEANWFZ).

Ngoài cỏc cuộc họp ARF cấp Bộ trưởng tiến hành ngay sau Hội nghị AMM hàng năm, Việt Nam cũn tham gia vào một loạt cỏc cuộc họp, hội thảo lớn về an ninh quốc tế và khu vực trong khuụn khổ kờnh 1 (chớnh thức) và kờnh 2 (khụng chớnh thức) của ARF. Việt Nam cũng tham gia cỏc nhúm làm việc của ARF như nhúm xõy dựng lũng tin, nhúm cụng tỏc nhằm giảm nhẹ thiờn tai. Bờn cạnh đú, Việt Nam tham gia rất nhiều hội thảo quốc tế trong khuụn khổ ARF, hội thảo về an ninh khu vực. Việt Nam đó tổ chức thành cụng Hội nghị Tư vấn ASEAN - Nhật bản về thực hiện Chương trỡnh hành động Hà Nụị và Tầm nhỡn 2020.

Từ năm 1998 đến 2000, Việt Nam đó cựng cỏc nước ASEAN soạn thảo quy chế hoạt động của Hội đồng tối cao của Hiệp ước Hiệp ước Thõn thiện và Hợp tỏc trờn cơ sở giữ vững những nguyờn tắc cơ bản của Hiệp hội. Nội dung chớnh của quy chế là Hội đồng chỉ tiếp nhận giải quyết những tranh chấp cú thể ảnh hưởng đến hoà bỡnh và ổn định khu vực, được cỏc bờn liờn quan trực tiếp đồng ý, chỉ đúng vai trũ trung gian hoà giải giỳp cỏc bờn tranh chấp giải quyết (khụng cú biện phỏp cưỡng chế), mọi quyết định dựa trờn nguyờn tắc nhất trớ. Hội đồng tối cao của Hiệp ước TAC được coi là cơ chế đầu tiờn của ASEAN để giải quyết tranh chấp thụng qua cơ chế khu vực, trỏnh để bờn ngoài can thiệp. Trong hoạt động của Hội đồng tối cao, Việt Nam luụn chỳ ý tới việc đảm bảo tụn trọng và duy trỡ cỏc nguyờn tắc cơ bản và truyền thống của ASEAN, nhất là nguyờn tắc “đồng thuận” và “khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ”, duy trỡ được vai trũ chủ đạo của ASEAN, trỏnh biến hội đồng thành một toà ỏn tiểu khu vực, với vai trũ của một vài nước khống chế cỏc quyết định của hội đồng.

Nhờ sự kiờn trỡ của ASEAN và do những tỏc động tớch cực của ARF, Trung Quốc và ASEAN đó ký Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở biển Đụng (DOC) tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8 tổ chức tại Phnụm-pờnh (Campuchia), ngày 4/11/2002. Đõy là một bước quan trọng nhằm tiến tới hoàn thiện Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đụng. Dự thảo Bộ Quy tắc này dựa trờn cơ sở của những thỏa thuận quan trọng mà Việt Nam đó đạt được với một số nước ASEAN, như: Thỏa thuận hợp tỏc cựng khai thỏc nguồn tài nguyờn vựng chồng lấn giữa Việt Nam – Malaixia (5/6/1992); Thỏa thuận giữa Việt Nam – Thỏi Lan – Malaixia về hợp tỏc cựng khai thỏc dầu khớ ở vựng chồng lấn giữa ba nước trờn thềm lục địa; Thỏa thuận Việt Nam – Philippin (7/11/1995) về 9 nguyờn tắc ứng xử cơ bản giữa hai nước ở vựng biển Đụng; Hiệp định phõn định vựng chồng lấn giữa Việt Nam – Thỏi Lan trong vịnh Thỏi Lan (9/8/1997) … Đặc biệt, những nỗ lực của Việt Nam cựng Philippin soạn thảo dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đụng (7/1999) chứa đựng nhiều nội dung được cỏc nước hữu quan đỏnh giỏ với thỏi độ tớch cực.

Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở biển Đụng (DOC) là một thành tựu quan trọng trong hoạt động đối ngoại của ASEAN. DOC nhấn mạnh cỏc bờn liờn quan trong khi chưa đi đến giải phỏp cuối cựng thỡ cần trỏnh làm cho tỡnh hỡnh phức tạp và căng thẳng hơn, và cố gắng thụng qua con đường thương lượng hũa bỡnh để giải quyết vấn đề. Điều này cú ý nghĩa tớch cực đối với Việt Nam trong việc tăng cường đảm bảo chủ quyền lónh thổ, giải quyết tranh chấp với cỏc bờn liờn quan.

Việt Nam cựng cỏc nước nỗ lực xõy dựng bản Hiến chương ASEAN – một văn kiện quan trọng nhằm tạo khuụn khổ phỏp lý và khung thể chế cho việc thực hiện mục tiờu xõy dựng Cộng đồng ASEAN.

Ngày 6/3/2008, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đó ký phờ chuẩn Hiến chương, đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh Việt Nam gia nhập ASEAN cũng như quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế chung. Qua đú, Việt Nam chớnh thức cam kết thực hiện một văn kiện phỏp lý quan trọng nhất và toàn diện nhất của ASEAN, làm cơ sở cho mọi hoạt động và ứng xử trong ASEAN. Sự kiện Việt Nam là một trong 5 nước (4 nước đầu tiờn là Xingapo, Brunõy, Lào,

Malaixia) sớm phờ chuẩn Hiến chương ASEAN thể hiện cam kết mạnh mẽ và tớch cực của Việt Nam đối với ASEAN và một minh chứng quan trọng về chớnh sỏch tớch cực, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam.

Năm 2010, Việt Nam hoàn thành tốt vai trũ Chủ tịch ASEAN, đỳng vào giai đoạn cú ý nghĩa quan trọng đối với tiến trỡnh xõy dựng Cộng đồng của ASEAN, để ASEAN hoàn thành mục tiờu xõy dựng Cộng đồng, là năm ASEAN bắt đầu chớnh thức ổn định hoạt động theo bộ mỏy tổ chức và khung phỏp lý do Hiến chương quy định. Vỡ vậy, Việt Nam cựng cỏc nước thành viờn đề ra ưu tiờn xuyờn suốt cho hợp tỏc ASEAN trong giai đoạn này là: Đẩy mạnh hành động nhằm hiện thực húa mục tiờu hỡnh thành Cộng đồng ASEAN, được thể hiện qua Chủ đề “Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhỡn tới hành động”. Với Chủ đề này, trong vai trũ Chủ tịch, Việt Nam đề xuất 3 trọng tõm hành động của ASEAN là:

Thứ nhất, đẩy mạnh nỗ lực triển khai cỏc chương trỡnh, kế hoạch trong Lộ trỡnh xõy dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời, thiết thực đưa Hiến chương ASEAN vào cuộc sống.

Thứ hai, thỳc đẩy hợp tỏc nhằm nõng cao năng lực của ASEAN trong việc ứng phú hữu hiệu hơn với cỏc thỏch thức toàn cầu mà khu vực đang phải đối mặt.

Thứ ba, tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa ASEAN với cỏc bờn Đối tỏc, tiếp tục củng cố vai trũ và vị trớ trung tõm của ASEAN trong cỏc tiến trỡnh đối thoại và hợp tỏc vỡ hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển ở khu vực.

Việt Nam tham gia đầy đủ vào cỏc quan hệ đối thoại của ASEAN. Ngồi ra, Việt Nam cũng đó tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo của kờnh 2, đõy là kờnh đối thoại, tham khảo ý kiến, tư vấn, nghiờn cứu, xõy dựng lũng tin, thụng tin liờn lạc…nhằm nõng cao ý thức hợp tỏc, tăng sự phụ thuộc lẫn nhau, xõy dựng lợi ớch cộng đồng, nhờ đú cú thể kiềm chế, dẫn tới loại trừ giải phỏp dựng vũ lực giải quyết xung đột và giảm thiểu cỏc nguy cơ gõy xung đột.

Việt Nam trở thành thành viờn của ASEAN, tham gia ngày càng chủ động, tớch cực, cú trỏch nhiệm trong việc củng cố, nõng cao hiệu quả hợp tỏc trong ASEAN.

- Hợp tỏc kinh tế, thương mại Việt Nam - ASEAN

Hợp tỏc kinh tế của ASEAN rất phong phỳ, bao gồm nhiều lĩnh vực khỏc nhau, vỡ vậy liờn quan đến nhiều ngành, nhiều cơ quan kinh tế của Việt Nam. Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cũng gia nhập Phũng Thương mại và Cụng nghiệp ASEAN, gúp phần tăng cường hợp tỏc kinh tế trong ASEAN

Là một thành viờn chớnh thức của ASEAN, Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một nước thành viờn, trong đú cú việc thực hiện Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT/AFTA) - nội dung quan trọng nhất về lĩnh vực hợp tỏc kinh tế.

Như vậy, Việt Nam phải hoàn thành cơ bản chương trỡnh CEPT/ AFTA vào 01/01/2006 (trong đú phải tối đa hoỏ số dũng thuế 0 - 5% vào năm 2003), Việt Nam tớch cực thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế, cụng bố cỏc danh mục hàng hoỏ thực hiện CEPT, cụng bố danh mục giảm thuế (IL) và mức giảm thuế hàng năm, thành lập cơ quan AFTA quốc gia do Bộ Tài chớnh chỉ đạo để làm đầu mối của Việt Nam trong việc triển khai thực hiện những vấn đề liờn quan đến AFTA. Từ 01/01/1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện chương trỡnh CEPT/AFTA. Cụ thể, năm 1996 Việt Nam cụng bố đưa 875 mặt hàng; năm 1997 đưa thờm 621 mặt hàng vốn cú thuế suất bằng 0 - 5% hoặc nhỏ hơn 20% vào thực hiện CEPT/AFTA, đưa tổng số lờn 1496 mặt hàng; năm 1998 tăng thờm 223 mặt hàng, năm 1999 cụng bố danh mục hàng hoỏ thực hiện CEPT gồm 3591 mặt hàng tăng 1872 dũng so với năm 1998; năm 2000, số dũng thuế thực hiện CEPT được cụng bố là 4234 dũng, tăng 643 dũng so với năm 1999. Việt Nam cũng cụng bố lịch trỡnh cắt giảm thuế cho toàn bộ giai đoạn 10 năm; chuyển một số nhúm mặt hàng từ danh mục tạm thời chưa giảm thuế (TEL) sang danh mục giảm thuế (IL), từ danh mục khụng giảm thuế (GEL) sang danh mục tạm thời chưa giảm thuế (TEL). Thực hiện đỳng cam kết, đến năm 2003, Việt Nam cơ bản hoàn thành việc thực hiện CEPT với 97% tổng số dũng thuế giảm xuống mức thuế suất tối đa là 20%, đến năm 2006, mức thuế suất tiếp tục được cắt giảm xuống 0 – 5% với hơn 5000 dũng thuế82. Đến năm 2010, Việt Nam giảm

82

Nguyễn Hoàng Giỏp – Nguyễn Hữu Cỏt – Nguyễn Thị Quế, Hợp tỏc liờn kết ASEAN hiện nay và sự tham gia của Việt Nam. Nhà xuất bản Lý luận chớnh trị, Hà Nội 2008, tr. 169.

thuế nhập khẩu cho gần 10.000 dũng thuế xuống mức 0 – 5% theo CEPT/AFTA, chiếm 97% số dũng thuế trong biểu thuế, trong đú cú 5.488 dũng thuế ở mức thuế suất 0%83. Việt Nam đó cơ bản hồn thành cắt giảm thuế, hoàn thành tốt nhất cỏc cam kết trong Lộ trỡnh tổng thể thực hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN.

Bờn cạnh đú, vấn đề hải quan cú ý nghĩa quyết định của tiến trỡnh AFTA. Phối hợp hải quan là cơ chế thực hiện của chương trỡnh CEPT, hỗ trợ cỏc nước thành viờn thống nhất biểu thuế quan theo hệ thống điều hoà. Phối hợp hải quan tạo thuận lợi cho việc thực hiện giảm thuế và phi quan thuế khi hệ thống tớnh giỏ hải quan được thống nhất, cỏc luồng xanh ưu đói cho hàng hoỏ theo CEPT của ASEAN được hỡnh thành và thủ tục hải quan được thống nhất. Như vậy, tiến trỡnh AFTA nhanh hay chậm, được điều chỉnh hay bổ sung đều tuỳ thuộc đỏng kể vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc hải quan.

Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam tham gia một loạt cỏc vấn đề như: Điều hoà thống nhất danh mục biểu thuế quan của cỏc nước ASEAN; điều hoà thống nhất cỏc định giỏ hải quan để tớnh thuế; điều hoà thống nhất cỏc quy trỡnh thủ tục hải quan; Tổng cục Hải quan Việt Nam triển khai ỏp dụng hành lang xanh cho cỏc hàng hoỏ CEPT/AFTA, để nhanh chúng hoàn thành cỏc thủ tục hải quan cho cỏc sản phẩm của CEPT. Việt Nam đó tham gia cụng ước Kyodo về thủ tục hải quan, làm cơ sở đàm phỏn với ASEAN về điều hoà thủ tục hải quan; tham gia và tổ chức thành cụng Hội nghị cỏc Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần III (11/1995) tại Việt Nam, tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh xõy dựng Hiệp định Hải quan ASEAN và ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN vào 01/3/1997 trong cuộc họp của cỏc Bộ trưởng Tài chớnh ASEAN tại Phukẹt (Thỏi Lan).

Việt Nam xõy dựng chớnh sỏch phi thuế quan nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, cú quy định thực hiện mẫu đơn riờng cho hàng xuất nhập khẩu trong diện được hưởng CEPT/AFTA, ỏp dụng danh mục hàng hoỏ phõn loại theo hệ thống hài hoà 8 chữ số HS96…. Cựng cỏc nước ASEAN ký Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp, tạo cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc tranh chấp nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh CEPT/AFTA và cỏc hiệp

83 Bài viết của Bộ Trưởng Bộ Cụng thương Vũ Huy Hoàng nhõn dịp Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lầnthứ 42 , Việt Nam, 8/2010.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG QUA các THỜI kỳ CÁCH MẠNG (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w