- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn
56 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007, tr
nguyện Việt Nam cũn lại ở Campuchia về nước vào thỏng 9-1989 (trước thời hạn dự định một năm). Ngày 5-9-1989, Chớnh phủ Việt Nam ra Thụng cỏo về kế hoạch rỳt tồn bộ qũn tỡnh nguyện Việt Nam ở Campuchia. Đợt rỳt quõn cuối cựng được tiến hành từ ngày 21 đến ngày 26-9-1989 với số qũn là 26.000 người, cựng tồn bộ phương tiện, vũ khớ theo ba đường bộ, sụng và biển, dưới sự giỏm sỏt của cỏc tổ chức và phúng viờn quốc tế. Việc Việt Nam rỳt tồn bộ qũn tỡnh nguyện về nước trong lỳc cỏc nước ASEAN chưa đưa ra được giải phỏp chớnh trị về Campuchia, đó tạo dựng được lũng tin vào thiện chớ của Việt Nam trong chớnh sỏch tăng cường hợp tỏc khu vực.
Từ ngày 19 đến ngày 21/11/1990, Tổng thống Inđụnờxia Xuhacto thăm Việt Nam và trở thành nguyờn thủ đầu tiờn của ASEAN thăm Việt Nam kể từ năm 1975. Tiếp theo là chuyến thăm của Thủ tướng Xingapo và Thỏi Lan. Trong cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao Việt Nam – ASEAN từ cuối năm 1990 trở đi, vấn đề Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali đều được đề cập.
Thỏng 10/1991, Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết, đỏnh dấu sự chấm dứt của “thời kỳ Campuchia” trong quan hệ Việt Nam – ASEAN, mở ra thời kỳ mới, thời kỳ của hợp tỏc hai bờn.
Như vậy, quan hệ Việt Nam – ASEAN trong giai đoạn này mang tớnh vừa đấu tranh, vừa hợp tỏc; đấu tranh để giải quyết vấn đề Campuchia và hợp tỏc để cựng phỏt triển và cựng cú một tiếng núi chung ở khu vực, chấm dứt thời kỳ băng giỏ trong quan hệ Việt Nam – ASEAN.
4.1.2. Quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1991 đến 1995
Chiến tranh lạnh kết thỳc, tỡnh hỡnh thế giới chuyển biến nhanh chúng. Việc ký kết Hiệp định Pari về Campuchia mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tỏc và xu thế liờn kết khu vực. Để thớch ứng với hỡnh hỡnh mới, việc phỏt triển quan hệ với Việt Nam và cỏc nước Đụng Dương khỏc trở thành một chớnh sỏch quan trọng của ASEAN. Về phớa Việt Nam, lợi ớch lớn nhất đặt ra là duy trỡ hũa bỡnh, ổn định khu vực, tạo dựng mụi trường thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Vỡ vậy, Việt Nam tớch cực tiến hành cỏc bước ngoại giao để gia nhập ASEAN, được ASEAN và cộng đồng quốc tế ủng hộ.
của Đảng tại Đại hội lần thứ VII của Đảng tiếp tục thể hiện tư duy đổi mới của Đảng. Đảng khẳng định chủ trương “hợp tỏc, bỡnh đẳng và cựng cú lợi với tất cả cỏc nước, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau, trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cựng tồn tại hũa bỡnh”58. Chớnh sỏch đối ngoại rộng mở của Đảng được thể hiện bằng tuyờn bố: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển”59. Đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại với cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong khu vực tiếp tục được Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phỏt triển quan hệ hữu nghị với cỏc nước ở Đụng Nam Á và chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, phấn đấu cho một Đụng Nam Á hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc”60.
Thực hiện đường lối đối ngoại Đại hội VII đề ra, thỏng 6-1992, tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VII phõn tớch, đỏnh giỏ và thụng qua nghị quyết về đối ngoại. Đõy là lần đầu tiờn Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận và ra nghị quyết về đối ngoại. Tại hội nghị, Tổng Bớ thư Đỗ Mười trỡnh bày bản bỏo cỏo Thời cuộc hiện nay và nhiệm vụ của chỳng ta. Bản bỏo cỏo nờu rừ: trong thời đại ngày nay, bất cứ nước nào, dự phỏt triển đến đõu cũng khụng thể khộp kớn được. Vỡ vậy, phải mở rộng quan hệ quốc tế, trước hết là: “Xõy dựng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực, tạo mụi trường hoà bỡnh, ổn định lõu dài chung quanh nước ta và phự hợp với xu thế cỏc nước, tăng cường liờn kết khu vực vỡ hoà bỡnh và phỏt triển. Đồng thời mở rộng quan hệ với cỏc nước tư bản phỏt triển, với cỏc nước khỏc và tổ chức quốc tế”61.
Với ASEAN, Hội nghị Trung ương 3 (khoỏ VII) nhấn mạnh: cần tạo được quan hệ hữu nghị hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và một mụi trường hũa bỡnh, ổn định lõu dài xung quanh nước ta.
Đụng Nam Á liờn quan mật thiết tới yờu cầu tạo mụi trường quốc tế thuận lợi cho an ninh và phỏt triển của Việt Nam. Cỏc nước ASEAN phỏt triển kinh tế khỏ nhanh, đang đi tới quỏ trỡnh nhất thể hoỏ về kinh tế với việc lập