- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn
41 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr
khổ những hiệp ước và hiệp định tay đụi và thỳc đẩy cỏc quan hệ hợp tỏc ngày càng phỏt triển trong quỏ trỡnh phối hợp kế hoạch và chớnh sỏch giữa cỏc nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế.
Hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của cỏc nước Á, Phớ, Mỹ Latinh, nhằm loại trừ khỏi đời sống thế giới mọi hỡnh thức của chủ nghĩa thực dõn, giành và bảo vệ độc lập dõn tộc, xõy dựng một trật tự kinh tế thế giới mới.
Nhõn dõn Việt Nam thực hành triệt để đường lối phỏt triển sự hợp tỏc giữa Việt Nam với cỏc thành viờn khỏc trong Phong trào Khụng liờn kết, gúp phần phỏt huy vai trũ tớch cực của phong trào này trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dõn, bảo vệ hũa bỡnh thế giới và độc lập, chủ quyền của cỏc dõn tộc. Nhõn dõn ta ủng hộ những cố gắng tớch cực của cỏc nước Khụng liờn kết nhằm biến Ấn Độ Dương thành khu vực hũa bỡnh.
Thiết lập và mở rộng quan hệ bỡnh thường về Nhà nước, về kinh tế, văn húa và khoa học, kỹ thuật với tất cả cỏc nước khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, xó hội trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng và cựng cú lợi42. Thực tế cho thấy, ưu tiờn trong chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 là xõy dựng quan hệ hợp tỏc toàn diện với Liờn Xụ và cỏc nước khụng liờn kết, cỏc nước đang phỏt triển; đấu tranh với sự bao võy, cấm vận của cỏc thế lực thự địch.
Thực tiễn quan hệ ngoại giao của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 diễn biến phức tạp: quan hệ Việt Nam và Trung Quốc xảy ra cỏc sự kiện khụng thuận lợi. Từ khi Việt Nam tham gia khối SEV (29-6-1978) và ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tỏc với Liờn Xụ (31-11-1978), thỡ quan hệ Việt – Trung ngày càng xấu đi. Ngày 17-2-1979, 60 vạn quõn Trung Quốc vụ cớ tấn cụng xõm lược trờn toàn tuyến biờn giới phớa Bắc Việt Nam.
Cũng trong thời gian này, quan hệ ba nước Đụng Dương diễn biến khụng bỡnh thường. Trong khi quan hệ Việt Nam – Lào phỏt triển thuận lợi thỡ quan hệ Việt Nam - Campuchia gặp nhiều khú khăn. Ngay từ năm 1975, Khơme đỏ đó gõy nhiều vụ khiờu khớch trờn biờn giới đất liền và biển; ngày 31-12-1977 họ cắt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngày 23-12-1978,
42Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.149-150. 150.
Khơme đỏ gõy chiến tranh ở biờn giới Tõy Nam, Việt Nam buộc phải đỏnh trả và theo yờu cầu của Mặt trận Đồn kết dõn tộc cứu nước Campuchia, qũn tỡnh nguyện Việt Nam vào Campuchia, giỳp nhõn dõn Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pụn Pốt.
Với cỏc nước khỏc thuộc khu vực Đụng Nam Á, ngày 5-7-1976, Việt Nam cụng bố chớnh sỏch 4 điểm, nờu lờn những nguyờn tắc cơ bản cho việc xõy dựng, phỏt triển quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước Đụng Nam Á. Khụng khớ hũa dịu trong khu vực được tăng cường. Tuy nhiờn, năm 1979, lấy cớ sự kiện Campuchia, cỏc nước ASEAN tham gia liờn minh thực hiện bao võy, cụ lập về kinh tế và chớnh trị đối với Việt Nam. Những căng thẳng trong khu vực kộo dài đến cuối thập niờn 90 thế kỷ XX mới được giải quyết.
- Hoạt động đối ngoại nhõn dõn
Để thống nhất và tăng cường cỏc tổ chức chuyờn trỏch hoạt động hũa bỡnh, đồn kết, hữu nghị, ngày 29-1-1977, Ban Bớ thư đó quyết định thành lập Uỷ ban Việt Nam đoàn kết, hữu nghị với nhõn dõn cỏc nước. Ủy ban này đó được thể chế húa về mặt nhà nước theo quyết định số 304 – QĐ/CP ngày 17- 11-1977 của Chớnh phủ (thỏng 5-1989 đổi tờn là Liờn hiệp cỏc tổ chức hũa bỡnh, đoàn kết, hữu nghị Việt Nam).
Nửa cuối thập niờn 70, việc duy trỡ và phỏt triển quan hệ với bạn bố ở cỏc nước độc lập dõn tộc và cỏc nước phương Tõy đó ủng hộ nhõn dõn ta trong khỏng chiến chống Mỹ chưa được quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn đó gúp phần khắc phục thiếu sút đú, từng bước mở rộng quan hệ với nhõn dõn Liờn Xụ, cỏc nước XHCN Đụng Âu và một số nước độc lập dõn tộc, với Hội đồng hũa bỡnh thế giới, Tổ chức đoàn kết nhõn dõn Á - Phi và cỏc tổ chức dõn chủ quốc tế.
Với cỏc nước XHCN, quan hệ hữu nghị nhõn dõn được mở rộng. Nhõn dõn Việt Nam đó nhận được sự ủng hộ nhiệt tỡnh về chớnh trị và sự giỳp đỡ vụ tư của cỏc hội hữu nghị, tổ chức hũa bỡnh, đoàn thể quần chỳng cỏc nước anh em, nhất là Liờn Xụ. Qua trao đổi cỏc đoàn theo những chương trỡnh được thỏa thuận hoặc ký kết hàng năm, giữa một số hội hữu nghị cũn cú kế hoạch hợp tỏc thời hạn hai năm hoặc dài hơn. Giao lưu hữu nghị phỏt triển đến cỏc
cơ sở sản xuất, trường học, bệnh viện địa phương dưới hỡnh thức kết nghĩa. Với nhõn dõn Lào, quan hệ hữu nghị phỏt triển theo hướng tăng cường tỡnh đoàn kết đặc biệt trong tỡnh hỡnh mới sau khi hai nước được giải phúng...
Đối với cỏc nước ở chõu Phi và khu vực Mỹ Latinh, những năm đầu sau khi đất nước thống nhất, giao lưu hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn cỏc nước thuộc khu vực này chưa được quan tõm đầy đủ, đầu những năm 1980 hoạt động này mới được mở rộng. Với danh nghĩa cỏc hội hữu nghị, chỳng ta đó đún cỏc đồn của một số nước vào tỡm hiểu cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam.
Cỏc hội hữu nghị, tổ chức và cỏ nhõn ở cỏc khu vực Tõy, Bắc Âu, Mỹ phỏt huy thành tựu của những năm chiến tranh, trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, quan hệ hữu nghị tiếp tục duy trỡ và thỳc đẩy theo những cỏch thức mới. Trong điều kiện đất nước mới ra khỏi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc kộo dài mấy thập kỷ lại phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh ở biờn giới Tõy Nam và biờn giới phớa Bắc, đặc biệt là kế hoạch bao võy và cụ lập của Mỹ, bạn bố của Việt Nam ở nhiều nước, nhất là phương Tõy, hoang mang hoài nghi. Một số tổ chức và cỏ nhõn đến Việt Nam tỡm hiểu tỡnh hỡnh đó được đún tiếp nhiệt tỡnh, chu đỏo, qua cụng tỏc đối ngoại của cỏc đoàn thể nhõn dõn cụng việc thụng tin, giải thớch nhằm làm cho bạn bố hiểu rừ thiện chớ và sự hy sinh của nhõn dõn Việt Nam, cú cơ sở để tin rằng nhõn dõn Việt Nam luụn cú nguyện vọng tha thiết sống trong hũa bỡnh và quan hệ hữu nghị với nhõn dõn cỏc nước.
Đặc biệt, trong khi quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc khụng bỡnh thường thỡ Hội Hữu nghị Việt - Trung đó chủ động tiến hành một số hoạt động mang tớnh hữu nghị nhõn dõn với Trung Quốc mà việc đú nếu bằng con đường ngoại giao nhà nước thỡ chưa thể làm được. Hội đó gửi điện thăm hỏi, chia buồn khi nhõn dõn Trung Quốc gặp thảm họa thiờn tai, tổ chức cho Đại sứ Trung Quốc đi viếng mộ cỏc liệt sĩ Trung Quốc hy sinh ở Việt Nam, tiếp xỳc với Đại sứ quỏn Trung Quốc khi cần thiết để bày tỏ thiện chớ và tỡnh hữu nghị.
Cú thể núi, trong 10 năm cả nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, quan hệ hữu nghị nhõn dõn đó phỏt huy lợi thế của mỡnh, gúp phần khắc phục những khú khăn trong tỡnh thế bị bao võy cụ lập, quan hệ ngoại giao Nhà nước gặp khú khăn.
Uỷ ban bảo vệ hũa bỡnh thế giới của Việt Nam tham gia tớch cực cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước cũng như phong trào hũa bỡnh thế giới, gúp phần nờu cao chớnh sỏch đối ngoại hũa bỡnh của Việt Nam. Uỷ ban đó tranh thủ được nhiều dự ỏn viện trợ nhõn đạo khắc phục hậu quả chiến tranh và khụi phục kinh tế của cỏc tổ chức hũa bỡnh và cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài. Từ năm 1975 đến 1978 đó vận động được hàng chục triệu USD và kịp thời vận động phong trào hũa bỡnh thế giới và một số tổ chức lờn tiếng ủng hộ nhõn dõn Việt Nam trong cuộc chiến tranh biờn giới Tõy Nam.
Uỷ ban đoàn kết nhõn dõn Á - Phi của Việt Nam tiếp tục tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ của Tổ chức đoàn kết nhõn dõn Á - Phi và nhõn dõn cỏc nước Á - Phi - Mỹ Latinh đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước của nhõn dõn Việt Nam trong tỡnh hỡnh mới; duy trỡ quan hệ đoàn kết, hợp tỏc với Uỷ ban đoàn kết nhõn dõn Á - Phi cỏc nước, lờn tiếng kịp thời bày tỏ tỡnh đoàn kết với cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước Á - Phi...
3.1.3. Thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõnThành tựu Thành tựu
Trong 10 năm trước đổi mới, hoạt động đối ngoại của Việt Nam đó tăng cường được quan hệ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là với Liờn Xụ. Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV). Viện trợ hàng năm và kim ngạch buụn bỏn giữa Việt Nam với Liờn Xụ cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc trong khối SEV đều tăng (riờng ngoại thương chiếm 70 đến 80 % kim ngạch buụn bỏn của Việt Nam)43. Cũng năm 1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tỏc toàn diện với Liờn Xụ.
Thực hiện chủ trương mở rộng quan hệ với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, "từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta đó thiết lập thờm quan hệ ngoại giao
43 Nguyễn Phỳc Luõn (chủ biờn): Ngoại giao Việt Nam hiện đại vỡ sự nghiệp giành độc lập tự do (1945-1975), nxb CTQG, H, 2001, tr.44-45. 1975), nxb CTQG, H, 2001, tr.44-45.
với 23 nước”44; tiếp nhận chiếc ghế thành viờn tại Liờn hợp quốc (2-9-1977); tớch cực hoạt động trong phong trào khụng liờn kết... Từ năm 1977 cú nhiều nước tư bản mở quan hệ kinh tế với Việt Nam. Viện trợ của cỏc nước tư bản cho Việt Nam chiếm tỉ trọng đỏng kể trong tổng số viện trợ nước ngoài cho Việt Nam.
Trong quan hệ với khu vực Đụng Nam Á, sau năm 1975, Việt Nam chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từng bước cải thiện để tiến tới bỡnh thường hũa quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú đặc biệt là cỏc nước ASEAN. Đến cuối năm 1976, Philippin và Thỏi Lan là hai nước cuối cựng thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Nhưng, khi xảy ra "vấn đề Campuchia”, cỏc nước ASEAN đó tớch cực tham gia bao võy, chống phỏ Việt Nam, làm cho quan hệ Việt Nam – ASEAN căng thẳng, đối đầu.
1.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
Nhỡn tổng quỏt, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp khú khăn nghiờm trọng: xảy ra cuộc chiến tranh biờn giới phớa Tõy Nam và phớa Bắc Tổ quốc; đất nước bị bao võy, cấm vận về kinh tế, bị cụ lập về chớnh trị.
Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này đó khụng nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hũa hoón và chạy đua kinh tế. Vỡ vậy khụng tranh thủ được cỏc nhõn tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho cụng cuộc khụi phục và phỏt triển kinh tế sau chiến tranh; chưa đỏnh giỏ hết ý đồ chiến lược của cỏc nước lớn cũng như vị trớ của nước ta trong chiến lược đối ngoại của cỏc nước; chưa nhận thức được việc Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu đó chuyển hướng chiến lược đối ngoại theo hướng hũa hoón với Mỹ và cỏc nước phương Tõy. Do đú, Việt Nam đó khụng kịp thời đổi mới quan hệ cho phự hợp với tỡnh hỡnh.
Những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 đều xuất phỏt từ nguyờn nhõn cơ bản đó được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ