CHƢƠNG V KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 84 - 87)

- Thu mẫu: Mẫu là các đoạn thân sát cổ rễ và bộ rễ của những cây khoẻ, đang thời kỳ ra hoa kết quả Mẫu đất được thu ở độ sâu 15 cm  20 cm, mỗ

CHƢƠNG V KIẾN NGHỊ

Hiệu quả phòng trừ bệnh héo xanh lạc cao trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới quy mô nhỏ. Tuy nhiên, để có thể đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh héo xanh lạc một chính xác hơn, cần tiến hành thí nghiệm trên quy mô lớn hơn trên nhiều địa điểm, thời vụ khác nhau.

Mặc dù các chủng vi sinh vật đều được liệt vào danh sách các loài vi sinh vật an toàn và được sử dụng rộng rãi trong kiểm soát sinh học. Tuy nhiên, ngay cả khi các chủng vi khuẩn nghiên cứu được xếp vào nhóm an toàn thì kết quả chỉ ở mức độ tham khảo, cần tiến hành đánh giá độc tính của các chủng vi sinh vật nghiên cứu trên động vật máu nóng mới có thể đua ra kết luận chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Phần tiếng Việt A. Phần tiếng Việt

1. Cục Bảo vệ thực vật (1987), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 138.

2. Đường Hồng Dật (1997), Sổ tay bệnh hại cây trồng, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 420.

3. Hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật, Izrainxki V.P.(1988), (Hà Minh Trung, Nguyễn Văn Hành dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 258. 4. Lê Lương Tề (1997), “ Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đối với

bệnh héo rũ vi khuẩn hại lạc ở vùng đất bạc màu trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4, tr. 5-8.

5. Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân, 2009. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng tới bệnh héo xanh và năng suất lạc, vừng trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11).2009. tr 54-60.

6. Lê Như Kiểu, Phạm Công Minh, Trần Quang Minh và Nguyễn Ngọc Cường, 2005. Quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn đối kháng vk58 phòng chống bệnh héo xanh cà chua. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 43, số 5, tr. 47-54.

7. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn 1979, Giáo trình cây lạc, Đại Học Nông Nghiệp.

8. Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng (dịch), 1999. Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành công. Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Nguyễn Hoàng Chiến, Vương Trọng Hào (2001), “Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh chống vi khuẩn gây héo xanh cà chua của chủng xạ khuẩn Streptomyces albogriseolus V6”, Tạp chí Sinh học, tập 23-3b, tr. 96-101.

10.Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11.Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1975), Vi sinh vật học tập 1, NXB Đại học và THCN, Hà Nội.

12.Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Liễu (1993), “Một số kết quả nghiên cứu bệnh hại lạc và xác định gen chống chịu bệnh héo ở miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Bảo vệ thực vật 24-25 tháng 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16-17.

13.Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Liễu (1997), “Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố, tác hại của bệnh héo xanh lạc và xác định biovar của vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum Smith) ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6, tr. 27-31.

14.Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Thị Yến, Phạm Huy Chương (1995), “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn”, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 133- 137.

15.Phạm Chí Thành (1988). Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, tr. 31-134.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

16.Phạm Văn Toản (2003), “Khả năng sử dụng hỗn hợp vi sinh vật làm phân bón chức năng cho một số cây trồng nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 127-131.

17.Phạm Văn Ty, Đào Thị Lương (2003), “Khả năng sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh của Streptomyces arabicus 112”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 145-149.

18.Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây đậu phụng. Nxb. Đại học Nông Lâm.

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)