2.1.Vật liệu nghiên cứu.

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 39 - 41)

2.1.1. Mẫu nghiên cứu

Mẫu đất, cây được thu từ đất trồng lạc, và các cây lạc, cỏ, ớt, hành và cà chua khỏe để phân lập vi sinh vật đối kháng.

2.1.2. Các môi trƣờng phân lập vi khuẩn

+ Môi trường TTC: Để nghiên cứu hình thái khuẩn lạc R. solanacearum

(54): pepton 10g; cazein hydrolyzat 1g; glucoza 5 g; thạch 20 g; nước cất 1 lần 1000ml; pH = 7,0. Khử trùng ở 0,5 at, 1210C, 20 phút, làm lạnh đến 600

C và thêm 5 ml 2-3-5 Triphenyl Tetrazolium Chloride 1 %.

+ Môi trường King B (KB): Để phân lập và thu sinh khối vi khuẩn đối kháng: Yeast extract 5 g; pepton 20 g; glyxerin 5 ml; K2HPO4 (12,5 %) 12 ml; MgS04.7H20 (6,25 %) 25 ml; nước cất 1000 ml; pH = 7,0.

+ Môi trường LB: Để nuôi cấy vi khuẩn đối kháng (Luria Broth: Difco Bacto): tryptone 10 g; yeast extract 5 g; NaCl 5 g; nước cất 1000 ml; pH = 7,0.

2.1.3. Thiết bị nghiên cứu

01 Tủ cấy vi sinh vật (AVC4-D1) ESCO-Singarpore 2008

02 Tủ Hood (EFH-4AX) ESCO-Singarpore 2008

03 Tủ ấm lắc ổn nhiệt (JSSI 200CL) JS Research-Hàn Quốc 2009 04 Tủ ấm lắc nước ổn nhiệt (JSSI 30T) JS Research-Hàn Quốc 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

06 Máy quang phổ tử ngoại khả biến

(BioMate 3) Thermol Scientific - 2009

07 Máy chu trình nhiệt (MultiGene II) Labnet- Mỹ,2009

08 Tủ Thao tác PCR (PCR - 4A1) ESCO – Singapore, 2009 09 Bộ giữ lạnh để bàn (IC25) Torrey - Mỹ, 2009

10 Máy ly tâm thường (380R) Hettich Zentrifugen – Đức, 2008 11 Máy li tâm lạnh (Prism R) Labnet- Mỹ, 2008

12 Máy phá vỡ màng tế bào kèm lắc

rung (HD 2070) Bandelin - Đức, 2009

13 Bộ điện di nằm ngang Labnet- Mỹ, 2008

14 Bàn soi UV (T1000) Labnet- Mỹ, 2008

15 Máy cô ADN (UNIVAPO 100 ECH) Uniequip- Đức, 2007

16 Nồi khử trùng(JSAC-100) JS Research-Hàn Quốc 2009 17 Máy lắc rung (Vortex) (MS 3

Digital/Basic IKA-Đức, 2009

18 Máy lắc ống nghiệm (Wizard) Velp – Italy, 2009

19 Máy khuấy từ (F60) FALC-Italy

20 Cân điện tử (PW254) Adam-Anh, 2007

21 Cân điện tử (PGW 253i) Adam-Anh, 2007

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Để phân lập vi sinh vật đối kháng người ta có nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây là một số phương pháp chính.

2.2.1. Phƣơng pháp phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật đối kháng

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)