NA1 NA5 NA10 HT2 HT5 HT21 HT22 HT

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 63 - 65)

- Thu mẫu: Mẫu là các đoạn thân sát cổ rễ và bộ rễ của những cây khoẻ, đang thời kỳ ra hoa kết quả Mẫu đất được thu ở độ sâu 15 cm  20 cm, mỗ

CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

NA1 NA5 NA10 HT2 HT5 HT21 HT22 HT

Gram + - + + - + - -

Kỵ khí - - - -

Hiếu khí + + + + + + + +

Khuẩn lạc màu vàng

trên môi trường YDC - - - - - - - - Phát quang trên KB - + - - + - - +

Sắc tố không phát quang

trên môi trường KB - - - - - - + - Urease - + ± + - - - ±

Oxidaza - - + + + + + +

Sinh trưởng trên môi

trưng D1M + - - + - - - -

Sinh trường trên môi trường KB ở 40o

C + - + + - + + -

Hình thành bào tử + - + + - + - -

Hình thành khuẩn ty - - - -

Thủy phân casein - - + - - - + +

Thủy phân tinh bột - - - + - - - -

Sử dụng xitrat làm

nguồn Carbon - - + + + + - +

Khả năng tạo axit từ

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Fructoza + + + + + + + + Glucoza + + + + + + + + Maltoza - - - + - - Manitol - - + - - - - ± Lactoza + - - - - Galactoza + - + - - - - - Chú thích: +: dương tính, -: âm tính.

Trong 08 chủng vi khuẩn đối kháng, có 04 chủng NA5, HT5,HT22 và HT24 thuộc nhóm vi khuẩn gram âm và 04 chủng vi khuẩn NA1, NA10, HT2 và HT21 thuộc nhóm vi khuẩn gram dương. Trong nhóm 04 vi khuẩn gram âm có 03 chủng vi khuẩn là chủng vi khuẩn NA5, HT5 và chủng HT24 được xác định thuộc Chi Pseudomonas có khả năng phát quang trên môi trường KB và chủng vi khuẩn HT22 thuộc chi Burkholderia.

Trong nhóm vi khuẩn gram dương thì cả 04 chủng được xác định thuộc chi Bacillus với các tính chất rất đặc trưng của chi vi khuẩn này như: không phát triển kỵ khí, không hình thành khuẩn ty, nhưng sinh nội bào tử. Từ những kết quả nghiên cứu trên mặc dù phương pháp chưa kết luận được đến loài vi khuẩn, trong một số trường hợp còn chưa xác định được cả chi vi khuẩn nào nhưng thí nghiệm cung cấp thêm các dữ liệu phục vụ nghiên cứu sau này.

Để có thể xác định được chính xác đến loài vi khuẩn phương pháp phổ biến hiện này là so sánh trình tự đoạn gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom của vi khuẩn nghiên cứu với các đoạn gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom của các vi khuẩn đã công bố trên ngân hàng dữ liệu thế giới (Ngân hàng gen) từ đó tìm ra mối liên hệ giữa vi khuẩn nghiên cứu với các loài vi khuẩn đã công bố.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)