Đánh giá hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 58 - 60)

- Thu mẫu: Mẫu là các đoạn thân sát cổ rễ và bộ rễ của những cây khoẻ, đang thời kỳ ra hoa kết quả Mẫu đất được thu ở độ sâu 15 cm  20 cm, mỗ

CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Đánh giá hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn

Hoạt lực đối kháng của 8 chủng vi khuẩn đối kháng với các vi khuẩn gây bệnh héo xanh được thể hiện ở bảng 2.

Bảng3. 2. Hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn với đại diện các chủng vi khuẩn gây bệnh héo xanh R. solanacearum

STT Vi khuẩn gây bệnh héo xanh

Đƣờng kính vòng ức chế tạo ra bởi các chủng vi khuẩn đối kháng trên thảm vi khuẩn gây bệnh chỉ thị (cm)

NA1 NA5 NA10 HT2 HT5 HT21 HT22 HT24

1 BHT1 1,4 1,0 2,2 1,4 1,4 1,4 0,8 2,2

2 TT1 1,4 1,2 2,4 1,6 1,6 1,0 0,6 2,4

3 TH1 1,4 1,0 2,4 1,6 1,8 0.8 0,6 2,4

4 HTV2 1,6 1,0 2,2 1,6 1,4 0.8 0,4 2,4

5 SV2 1,4 1,0 2,4 1,4 1,6 0,6 1,6 2,4

Kết quả bảng 2 cho thấy, 8 chủng NA1, NA5, NA10, HT2, HT5, HT21, HT22 và HT24 đều có tính đối kháng với hầu hết tất cả các chủng R. solanacearum. Trong đó các chủng NA10, HT24 là những chủng có hoạt tính đối kháng cao có kích thước đường kính vòng ức chế là lớn nhất 2,2cm  2,4cm. Các chủng vi khuẩn còn lại như NA1, NA5, HT2, HT5, HT21, HT22 Mặc dù hoạt tính đối kháng invitro thấp hơn, tuy nhiên rất có thể chúng lại có tính đối kháng cao trong điều kiện invivo khi thử tương tác giữa chúng với vi khuẩn gây

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bệnh héo xanh trên cây trồng. Bởi vậy chỉ có thể đánh giá khả năng kiểm soát bệnh héo xanh cây trồng trong điều kiện thử nghiệm trục tiếp trên cây trồng.

Như vậy, phổ ức chế của các chủng vi khuẩn đối kháng với R. solanacearum là rất rộng, trên nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh.

Hình 3.1: Hoạt tính đối kháng của một số chủng vi khuẩn đối kháng với

R. solanacearum BHT gây bệnh héo xanh lạc

Từ kết quả trên đã mở ra một hướng mới, có thể sử dụng các chủng vi khuẩn đối kháng trong phòng trừ bệnh héo xanh cây trồng nói chung, cây lạc nói riêng, vì tất cả các chủng vi khuẩn đối kháng này đều được phân lập từ ngoài tự nhiên, điều kiện mà môi trường rất khắc nghiệt đối với nhiều loại vi sinh vật.

NA10 NA5

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phân loại một số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cây lạc (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)