Giải quyết tranh chấp đất đailà một vấn đề núng bỏng được đặt ra hiện nay khụng chỉ ở một địa phương nhất định mà trờn phạm vi cả nước chớnh bởi tớnh chất phức tạp và sức ảnh hưởng của nú cho xó hội. Theo đú, giải quyết tranh chấp đất đai núi chung và giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà ỏn núi riờng là hoạt động của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng đất, đồng thời cũng thực hiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
Ngoài ra, hoạt động này giỳp đảm bảo ổn định chớnh trị, đảm bảo trật tự xó hội cũng như nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật đất đai của người sử dụng đất. Mặt khỏc, thụng qua hoạt động này gúp phần vào việc đảm bảo hiệu quả phỏp luật; phũng ngừa vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực đất đai của cơ quan quản lý đất đai núi chung, người sử dụng đất núi riờng.
Nhưng do tranh chấp đất đai cú tớnh chất phức tạp, cú thể gõy ảnh hưởng đến an ninh,chớnh trị, gõy ra “điểm núng” nờn việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà ỏn cũng phải hết sức thận trọng tựy vào tớnh chất của tranh chấp để cú cỏch giải quyết phự hợp,khụng chỉ hợp lý mà cũn phải hợp tỡnh. Theo đú, việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà ỏn cần tuõn theo những nguyờn tắc như sau:
Thứ nhất, cần quỏn triệt nguyờn tắc sở hữu toàn dõn đối với đất đai,
Nhà nước là đại diện chủ sở hữu. Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn là duy nhất và tuyệt đối, tớnh duy nhất và tuyệt đối này thể hiện tất cả đất đai, từ miền ngược tới miền xuụi, từ đồng bằng tới ven biển đều thuộc sở hữu toàn dõn.
Nhà nước đại diện chủ sở hữu, ban hành chớnh sỏch về đất đai, cụ thể là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Người sử dụng đất trong quỏ trỡnh sử
dụng đất phải đảm bảo đỳng cỏc quy định này, ngoài ra phải sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm. Đõy được coi là nguyờntắc quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng đất, thể hiện tớnh ưu việt của chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai. Do vậy, khi giải quyết tranh chấp đất đai, cỏc cơquan cú thẩm quyền phải xỏc định đõy là cơ sở, nguyờn tắc trong giải quyết cỏc tranh chấp đất đai4
.
Thứ hai, nguyờn tắc đảm bảo lợi ớch hài hũa của những người sử dụng
đất, khuyến khớch tự hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai.
Hiện nay, trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp, thay đổi tư duy giải quyết tranh chấp núi chung, tranh chấp đất đai núi riờng, Nhà nước tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn trong tranh chấp. Bản chất của cỏc tranh chấp đất đai chủ yếu liờn quan tới cỏc lợi ớch kinh tế của cỏc bờn, do đú, khi giải quyết cần cõn bằng lợi ớch, đảm bảo cỏc bờn cú thể hài hũa lợi ớch của mỡnh. Do đú, trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp, khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp tự hũa giải, tỡm ra giải phỏp xúa bỏ mõu thuẫn cũng như đem lại lợi ớch kinh tế tốt nhất cho cỏc bờn.
Do vậy, khi giải quyết cỏc tranh chấp, mõu thuẫn về đất đai, điều đầu tiờn cần phải chỳ ý là giải quyết hài hũa lợi ớch kinh tế giữa cỏc bờn.Tuy nhiờn, theo quy định của phỏp luật hiện hành, trước khi đưa cỏc tranh chấp đất đai ra giải quyết tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền, nhất thiết tranh chấp về việc ai là người cú quyền sử dụng đất phải trải qua hũa giải cơ sở, đối với cỏc tranh chấp về giao dịch về chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp, thừa kế quyền sử dụng đất5… thỡ phỏp luật khuyến khớch cỏc bờn tự thương lượng hũa giải.
Đồng thời cần đặc biệt lưu ý đến nguyờn tắc bảo vệ những thành quả cỏchmạng về ruộng đất; xem xột việc giải quyết cỏc tranh chấp đất đai chưa đỳngphỏp luật và chưa phự hợp với thực tế sử dụng đất ở từng địa phương. Mặt khỏc, đất nước ta là đất nước mà 70% dõn cư sản xuất nụng nghiệp và nụng nghiệp là ngành đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nước, bởi vậy, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà ỏn cần bảo đảm cho người trực tiếp sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thủy sản và làm muối cú đất để sản xuất.
4. Nguyễn Văn Luật, Tưởng Duy Lượng (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nõng cao hiệu quả giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tũa ỏn nhõn dõn, Đề tài khoa học cấp bộ, tr. 60.