5. Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 5/5/2017 về hướng dẫn ỏp dụng Điều 192 Bộ luậtTố tụng dõn sự năm
2.2.3. Tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn từ thực tiễn thực hiện phỏp luật về
giải quyết tranh chấp đất đai tại Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bờn cạnh những kết quả tớch cực đó đạt được thỡ trong thời gian vừa qua, cụng tỏc xột xử cỏc vụ tranh chấp đất đai tại Tũa ỏn cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Tỷ lệ cỏcvụ ỏn tranh chấp về đất đai bị hủy, bị sửa do xỏc
định sai tư cỏch hoặc thiếu ngườitham gia tố tụng, dẫn đến những quyết định sai hoặc vi phạm nghiờm trọng thủ tụctố tụng cũn tương đối cao; việc hoón phiờn tũa khụng đỳng quy định vẫn cũn xảy ra làm kộo dài việc giải quyết một số vụ ỏn. Đỏng chỳ ý cú một số vụ ỏn tranh chấp đất đai kộo dài, qua nhiều cấp xột xử nhưng việc nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ chưa đầy đủ, đỏnh giỏ chứng cứ thiếu khỏch quan, toàn diện, chưa ỏp dụng đỳng cỏc chủ trương, chớnh sỏch về đất đai nờn việc giải quyết gõy ra bức xỳc trong dư luận.
Qua nghiờn cứu thực tiễn giải quyết một số vụ ỏn tranh chấp đất đai của Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Sa Pa, tỉnh Lào Cai cú thể rỳt ra những khú khăn, vướng mắc khi ỏp dụng phỏp luật để giải quyết loại tranh chấp này như sau:
Thứ nhất, những vướng mắc liờn quan đến hệ thống phỏp luật
Hệ thống phỏp luật đất đai chưa thật thống nhất, chưa đồng bộ. Cỏc quy định giữa Luật, Nghị định, Phỏp lệnh về đất đai cú những mõu thuẫn với nhau hay mõu thuẫn với cỏc văn bản phỏp luật của cỏc ngành liờn quan như Luật Xõy dựng, Luật Nhà ở; vẫn cũn tồn tại hiện tượng luật khung, luật ống; luật đó cú hiệu lực lại phải chờ Nghị định, Thụng tư hướng dẫn...; trong khi số lượng cỏc vụ ỏn mà tranh chấp liờn quan đến đất đai mà Tũa ỏn phải thụ lý, giải quyết ngày càng tăng, tớnh chất vụ việc ngày càng phức tạp. Cú trường hợp cỏc văn bản trước tuy hết hiệu lực nhưng vẫn cũn được ỏp dụng để giải quyết một số vụ ỏn tranh chấp đất đai tựy thuộc vào thời điểm xảy ra tranh chấp và tỡnh tiết của vụ ỏn đó khiến việc ỏp dụng gặp nhiều khú khăn hơn, đụi khi cú sự mõu thuẫn do cỏch hiểu và ỏp dụng phỏp luật của cỏc thẩm phỏn khụng giống nhau.
Ngay trong chớnh những quy định được ỏp dụng trực tiếp để giải quyết tranh chấp đất đai tại Toà ỏn như Luật đất đai 2013, Bộ luật Tố tụng dõn sự cũng tồn tại những vướng mắc. Theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 9 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2015thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền và giải quyết tranh chấp về hợp đồng dõn sự (Khoản 3Điều 26) và giải quyết cỏc tranh chấp đất đai theo quy định của phỏp luật đất đai (Khoản 9 Điều 26). Với quy định của Luật đất đai 2013 thỡ khụng cũn phõn biệt thẩm quyền của Tũa ỏn giữa tranh chấp về hợp đồng dõn sự và tranh chấp về cỏc giao dịch cú đối tượng là quyền sử dụng đất. Chớnh vỡ vậy, khi thụ lý giải quyết những vụ ỏn là
cỏc giao dịch cú đối tượng là quyền sử dụng đất thỡ Tũa ỏn khụng rừ ỏp dụng khoản nào của Bộ luật Tố tụng dõn sự để thụ lý, giải quyết.
Ngoài ra, khi ỏp dụng Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2015 vào thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp đất đai tại Tũa ỏn vẫn cũn bộc lộ một số những bất cập cần tiếp tục nghiờn cứu, sửa đổi bổ sung hướng dẫn ở những văn bản thi hành Bộ luật Tố tụng dõn sự 2015 như sau:
Một là, bất cập do khú xỏc định thẩm quyền theo vụ việc hay thẩm quyền theo lónh thổ. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự, khi xỏc định thẩm quyền theo lónh thổ, ưu tiờn việc xỏc định thẩm quyền theo nơi cú quyền sử dụng đất (bất động sản) trước thẩm quyền theo nơi cư trỳ của bị đơn (Khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dõn sự 2015). Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng quy định về thẩm quyền khi cú nhiều quan hệ phỏp luật tranh chấp trong cựng vụ ỏn thỡ thẩm quyền theo lónh thổ của Tũa ỏn được xỏc định theo quan hệ phỏp luật tranh chấp chớnh.
Vớ dụ như đú là quan hệ phỏp luật tranh chấp về quyền thừa kế, hợp đồng vay nợ ngõn hàng thỡ dự cỏc bờn cú tranh chấp tài sản chung là quyền sửdụng đất hay cỏc bờn đương sự cú tranh chấp hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất thỡ thẩm quyền của Tũa ỏn vẫn được xỏc định theo nơi cư trỳ của bị đơn hoặc nơi hợp đồng tớn dụng được ký kết, thực hiện mà khụng phải là nơi cú quyền sử dụng đất.
Trong khi đú, Luật Đất đai 2013 quy định tranh chấp đất đai bao gồm mọi tranh chấp về quyền sử dụng đất thỡ khi xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ thỡ dự đú là tranh chấp về hụn nhõn gia đỡnh, hợp đồng tớn dụng nhưng nếu cỏc bờn cú tranh chấp về quyền sử dụng đất (bất động sản) thỡ thẩm quyền theo lónh thổ của Tũa ỏn phải được xỏc định theo nơi cú quyền sử dụng đất (bất động sản) mà khụng phụ thuộc quan hệ tranh chấp chớnh là quan hệ nào. Tức là, thẩm quyền theo lónh thổ đối với nơi cú bất động sản được ưu tiờn ỏp dụng trước.
Hai là, thực tiễn ỏp dụng thẩm quyền của Tồ ỏn theo lónh thổ đối với
cỏctranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất chưa thống nhất. Việc ỏp dụng quy định tại Điều 39 Bộ luật Tố tụng dõn sự 2015 để xỏc định thẩm quyền của Toà ỏn đối với cỏc tranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng
đất cũn chưa thống nhất. Cú quan điểm cho rằng, tranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất khụng phải là tranh chấp về bất động sản, do vậy, trong những trường hợp này Toà ỏn cú thẩm quyền phải là Toà ỏn nơi bị đơn giải quyết.
Cú thể thấy, tranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất thỡ phải xỏc định xem người cú quyền thừa kế, sau đú thực hiện thủ tục chia di sản thừa kế ở đõy là quyền sử dụng đất hoặc nhà đất, trong số cỏc đương sự thỡ cú đương sự chỉ yờu cầu hưởng giỏ trị chứ khụng yờu cầu chia hiện vật. Ngoài ra, cũng cú ý kiến cho rằng, tranh chấp thừa kế thỡdi sản cú thể bao gồm cả động sản, bất động sản cho nờn khụng thể ỏp dụng nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền của Toà ỏn theo nơi cú bất động sản tọa lạc. Việc nghiờn cứu phỏp luật một số nước và phỏp luật chế độ cũ về tố tụng dõn sự cho thấy, nguyờn tắc nơi phỏt sinh sự kiện mở thừa kế sẽ được ỏp dụng để xỏc định thẩm quyền của Toà ỏn đối với cỏc vụ việc yờu cầu chia thừa kế. Điều đú cú nghĩa, Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết sẽ là Toà ỏn nơi mở thừa kế hoặc là Toà ỏn nơi cú di sản. Mặc dự vậy, Bộ luật Tố tụng dõn sự cũng như Bộ luật Dõn sự khụng đề cập đến nội dung này. Do vậy, việc xỏc định thẩm quyền của Tồ ỏn theo lónh thổ tạm thời vẫn được thực hiện trờn nguyờn tắc ưu tiờn thẩmquyền giải quyết của Toà ỏn nơi cú bất động sản. Hoặc cú thể tớnh đến phương ỏn tỏch vụ ỏn thừa kế về động sản và bất động sản riờng để xỏc định thẩm quyền của Toà ỏn theo nguyờn tắc nơi hiện diện của bị đơn và nơi cú bất động sản tranh chấp, nếu cúsự đồng thuận của cỏc thừa kế. Tuy nhiờn, tớnh khả thi trờn thực tế của việc tỏch vụỏn là khụng cao, bởi lẽ nếu tỏch vụ ỏn thỡ khú giải quyết toàn diện việc chia di sản, hơn nữa trong số cỏc đương sự cú thể cú đương sự khụng đồng ý việc tỏch vụ ỏnthừa kế để chia riờng về động sản và bất động sản7.
Ba là, theo quy định Bộ luật Tố tụng năm 2015 thỡ khụng ỏp dụng thời
hiệu khởi kiện đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất. Tuy nhiờn, với quy định tranh chấp đất đai cú nội hàm rộng như phõn tớch ở trờnthỡ cú trường hợp tranh chấp hợp đồng tớn dụng, hợp đồng vay hết thời hiệu nhưng hợp đồng thế