Nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luâ ̣t về bồi thƣờng tài sản gắn liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường thiệt hại tài sản trên đất khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tại tỉnh lào cai (Trang 66 - 71)

14. Khoản 1 Điều 92 Luật Đất đai năm

3.3. Nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luâ ̣t về bồi thƣờng tài sản gắn liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất

bồi thƣờng tài sản gắn liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất

Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, tập trung

hồn thành cơng tác điều tra, đo đạc, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính; nhanh chóng xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai; nâng cao công tác lập và quản lý quy hoạch sử dụng đất…

Thứ hai, kiện toàn và tập trung bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp

vụ chuyên môn và kiến thức pháp luật; tăng cường tính chuyên nghiệp, tránh làm việc theo cảm tính của đội ngũ cán bộ làm cơng tác bồi thường, GPMB. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá và lập phương án tiền khả, thực hiện đầy đủ, khơng rút gọn quy trình, với các nội dung cần thực hiện như lập phương án tiền khả thi đối với các dự án có GPMB, thơng báo THĐ, lập và thẩm định phương án bồi thường. Cần áp dụng các phương án xử lý, phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư một cách đồng đều và công bằng, đồng thời công khai và minh bạch để tránh sự so sánh, gây nên mâu thuẫn khơng đáng có.

Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động.

Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng địi hỏi cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc quận, phường, tổ dân phố cùng đồng hành tổ chức thực

hiện, cần qn triệt sâu sắc vị trí, vai trị, tầm quan trọng của công tác GPMB. Tham mưu Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận tăng cường công tác tuyền truyền pháp luật, văn bản chính sách, cơng khai văn bản pháp lý, chủ trương chính sách của Nhà nước hướng về cơ sở, nhất là tổ dân phố, hộ gia đình, các chi hội đồn thể tham gia, vận động nhân dân chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước. Kịp thời nắm bắt các chính sách mới hoặc chính sách bổ sung. Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường truyền thông, tuyên truyền, vận động, thuyết phục, cơng khai cơ chế chính sách và lợi ích của dự án để nhân dân hiểu, đồng thuận, ủng hộ chủ trương THĐ.

Thực hiện việc điều tra, khảo sát ý kiến, nguyện vọng của người dân trong khu vực có đất bị thu hồi. Điều này đặc biệt cần thiết đối với các dự án có quy mơ và ảnh hưởng lớn. Bên cạnh đó, để dự án thật sự phù hợp với cả 3 bên là quy định của Nhà nước, hoạt động của doanh nghiệp thực hiện dự án và người dân có đất bị thu hồi, cần tổ chức các cuộc gặp gỡ, trao đổi giữa chủ dự án, đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người dân để cùng thống nhất phương án thích hợp nhất.

Các tổ chức đoàn thể như Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn thanh niên, Hội nơng dân…cần tích cực hơn nữa để vận động người dân tham gia hỗ trợ, hợp tác với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc GPMB.

Trong q trình thực thi pháp luật, khơng tránh khỏi những bất cập và sai sót. Tuy nhiên, cần phải giải quyết triệt để những thắc mắc, khiêu nại của người dân, đặc biệt là cần mạnh tay với những trường hợp cố tình lợi dụng các quy định pháp luật và chính sách của quốc gia để trục lợi cá nhân. Có như vậy mới thiết lập sự tin tưởng của nhân dân vào Nhà nước, cũng như để người dân yên tâm, tiếp tục xây dựng cuộc sống. Các chủ trương, chính sách, quyết định, thông báo liên quan đều phải thông tin đến người dân, bao gồm cả địa chỉ, số điện thoại để người dân có thể liên lạc trong các trường hợp cần thiết. Các phương tiện thông tin đại chúng như loa, bảng thông tin chung hay các trang web cần được sử dụng tích cực và hiệu quả.

Thứ tư, chú trọng công tác kiểm tra giám sát và tăng cường chất lượng

bộ máy làm công tác GPMB

- Tham mưu cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và TĐC:

Hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát trong việc thực hiện quy trình GPMB nghiêm túc, minh bạch, nhất là nguyên tắc công khai dân chủ.

Tiếp tục tập trung hồn chỉnh, tăng cường chất lượngbộ máy làm cơng tác GPMB để đội ngũ cán bộ làm cơng tác GPMB có trình độ chun mơn, có đạo đức, tình thần trách nhiệm.

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất và đời sống cho lực lượng tham gia trực tiếp cơng tác này để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Thứ năm, hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc cấp giấy

chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Giấy chứng nhận quyền sở hữu là chứng thư hợp pháp xác định quyền sở hữu đối với tài sản trên đất, hiện trạng tài sản, hiện trạng đất mà tài sản gắn liền. Thực tế cho thấy, những khó khăn, phức tạp, khiếu nại nẩy sinh trong công tác bồi thường, GPMB, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nươc THĐ nói chung cũng như bồi thường tài sản gắn liền trên đất nói riêng khi Nhà nước THĐ chủ yếu phát sinh từ các trường hợp khơng có hoặc thiếu các giấy tờ về giấy chứng nhận. Với các tình huống tương tự như trên, các cơ quan có thẩm quyền và nhiệm vụ cần tiến hành việc kiểm tra, rà soát về nguồn gốc, thời gian, mục đích sử dụng đất của UBND cấp xã. Đây là căn cứ để lập phương án bồi thường, GPMB, từ đó đưa ra phương án bồi thường khi THĐ cho phù hợp. Để khắc phục những tồn tại này, công tác bồi thường chỉ có thể diễn ra thuận lợi, nếu như trong cơng tác quản lí Nhà nước về đất đai hướng tới việc hoàn thành dứt điểm công tác cấp GCNQSDĐ, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đi đơi với hiện đại hố hệ thống bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính.

Kết luận Chƣơng 3

Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận chương 1 và vấn đề thực tiễn chương 2 luận văn có đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước THĐ để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng được tóm tắt như sau:

Cần sớm bổ sung và điều chỉnh các Điều luật trong Luật đất đai năm 2013, Hiến pháp năm 2013 và pháp luật khác có liên quan để hạn chế kẽ hở trong pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực đến chính trị, kinh tế, các chủ thể có liên quan...

Các cơ quan Nhà nước cần xác định để thực hiện hiệu quả, đúng định hướng chỉ đạo theo tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TW và Nghị quyết 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6 khóa XII của Đảng. Theo đó, bộ máy nhà nước sẽ thanh lọc và loại bỏ những cá nhân, tổ chức yếu kém, hoạt động kém hiệu quả. Như vậy sẽ phần nào hạn chế được tình trạng thường thấy của một số cán bộ công chức Nhà nước là “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”.

Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người sử dụng đất hiểu đúng và đủ khi Nhà nước THĐ để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng. Từ đó, góp phần vào việc thực thi pháp luật của cơ quan Nhà nước được thuận lợi và văn minh, tránh được những xung đột về lợi ích khơng đáng có. Với những giải pháp này, tác giả mong muốn đóng góp một phần để hồn thiện các quy định của pháp luật về bồi thường trong lĩnh vực đất đai nói chung và bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất khi Nhà nước THĐ nói riêng, để các quy định này khi được thi hành sẽ mang lại hiệu quả lớn, đảm bảo lợi ích cho các chủ thể liên quan, góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

KẾT LUẬN

Luật Đất đai 2013 đã đạt được những kết quả to lớn, tạo bước tiến quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai; thị trường QSDĐ ngày càng lành mạnh, công khai, minh bạch phù hợp với xu thế phát triển chung. Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng, qua tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2013 còn nổi lên một số tồn tại, bất cập, đặc biệt là cơ chế THĐ, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước THĐ để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng. Hệ thống pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về THĐ nói riêng cịn có nhiều điểm chồng chéo, chưa đồng bộ gây khó khăn cho việc thực hiện trên thực tế. Pháp luật THĐ để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia dân tộc còn một số nội dung chưa rõ ràng, chưa phù hợp, dẫn đến công tác quản lý nhà nước về đất đai vẫn cịn khơng ít hạn chế.

Bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật THĐ nói chung, bồi thường tài sản gắn liền với đất khi THĐ để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia dân tộc nói riêng từ Hiến pháp đến Luật Đất đai và các luật liên quan có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vấn đề đặt ra là, cần quy định thống nhất có tính ngun tắc trong Hiến pháp, pháp luật về các trường hợp THĐ, thực hiện các dự án liên quan tới đất đai.

Minh bạch, dân chủ, cơng bằng và bình đẳng trong THĐ chính là chìa khóa tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của người dân, tránh khiếu kiện và những bức xúc xã hội xảy ra như trong thời gian qua ở Việt Nam nói chung và địa bàn quận Long Biên nói riêng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường thiệt hại tài sản trên đất khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tại tỉnh lào cai (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)