31 Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát nhồi máu não của aspirin kết hợp cilostazol (Trang 64)

- Tình trạng ý thức: So sánh tình trạng ý thức khi vào viện và khi ra viện,

sau 06 tháng giữa hai nhóm nghiên cứu

- Sức cơ: Các bệnh nhân được coi là có phục h i vận động nếu sức cơ khi

ra viện tăng từ 1 điểm trở lên

- Thiếu sót thần kinh theo thang điểm NIHSS: Đánh giá thay đổi NIHSS

theo Aoki [76]:

+ Cải thiện khi có giảm điểm NIHSS > 2 điểm + Khơng cải thiện khi giảm điểm NIHSS ≤ 2 điểm

- Mức độ khuyết tật:

So sánh tình trạng chức năng theo thang điểm Rankin cải biên

2 2 3 2 Đánh giá tái phát đột quỵ não, chảy máu và các tác dụng khơng mong muốn - Thiếu sót thần kinh tăng lên tại viện:

So sánh tỷ lệ bệnh nhân có thiếu sót thần kinh tăng lên (nếu các bệnh nhân có bất kỳ thiếu sót thần kinh nào mới hoặc tăng lên so với khi vào viện)

- Tái phát đột quỵ não: Đánh giá tái phát đột quỵ não từ thời điểm vào viện

đến sáu tháng Chúng tôi đánh giá tất cả các trường hợp tái phát có triệu chứng đến viện được xác định có đột quỵ não và các trường hợp không triệu chứng được phát hiện thông qua phim chụp MRI sọ não lại xác định có tổn thương đột quỵ mới so với phim MRI sọ não thời điểm vào viện

- Đánh giá chảy máu:

Các trường hợp chảy máu g m: Chảy máu trong ổ nh i máu não có triệu chứng và khơng triệu chứng, chảy máu trong sọ, chảy máu khác tại viện có gây giảm h ng cầu và huyết sắc tố, chảy máu khác trong thời gian từ khi ra viện đến 06 tháng mà phải nhập viện để điều trị

Các trường hợp chảy máu khác: G m tất cả các trường hợp chảy máu chân răng, chảy máu dưới da, đái máu mà bệnh nhân không phải đến viện

- Đánh giá tử vong:so sánh tỷ lệ tử vong tại viện, sau sáu tháng, nguyên

nhân tử vong

- Đánh giá các tác dụng không mong muốn khác của thuốc: đau đầu, tiêu

chảy, h i hộp trống ngực

- Đánh giá mức độ liên quan giữa các biến cố bất lợi với phác đồ nghiên cứu nếu có

2 2 4 Đánh giá tình trạng mạch cấp máu cho não

- Đối với các động mạch ngoài sọ: Đánh giá động mạch cảnh 2 bên thông qua siêu âm Doppler tại thời điểm vào viện và sau 6 tháng Siêu âm được thực hiện bởi bác sỹ khoa thăm dị chức năng có kinh nghiệm, trên cùng một máy siêu âm và được cùng một bác sỹ siêu âm đánh giá ở thời điểm vào viện và thời điểm sau 6 tháng

- Đối với động mạch trong sọ đánh giá thông qua MRA tại thời điểm vào viện và sau 6 tháng Đọc kết quả phim đều được hội chẩn với Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh có trình chun mơn cao giúp đánh giá tổn thương trên phim chụp một cách chính xác nhất ở cả thời điểm vào viện và thời điểm sau 6 tháng

+ MRA: đánh giá hệ động mạch trong sọ bằng kỹ thuật chụp mạch não 3D TOF

 Phân chia động mạch trong sọ trên hình ảnh (3D-TOF-MRA) o Động mạch cảnh trong (ICA)

o Động mạch não giữa (MCA)

o Động mạch não trước (ACA)

o Động mạch đốt sống (VA)

o Động mạch thân nền (BA)

Hình 2 1 MRA TOF động mạch cảnh trong(ICA) động mạch não trước (ACA), động mạch não giữa (MCA)

Hình 2 2 MRA TOF động mạch đốt sống (V4) động mạch thân nền (BA) động mạch não sau (PCA)

Các động mạch trong sọ được đánh giá

o Động mạch cảnh trong đoạn trong sọ (ICA): chỉ đánh giá đoạn trong và sau xương đá

o Động mạch não giữa (MCA): đoạn M1, M2

o Động mạch não trước (ACA): đoạn A1, A2

o Động mạch não sau (PCA): đoạn P1, P2

o Động mạch thân nền (BA)

* Phương pháp tính tốn và xác định mức độ hẹp động mạch Động mạch trong sọ: Tính tốn đoạn hẹp (theo WASID) [99]

% đoạn hẹp ═ (1 - Ds/Dn) x 100%

Trong đó: Dn là đoạn mạch bình thường ở phía gốc động mạch ngay sát chỗ hẹp

Ds là đoạn mạch hẹp nhất

Hình 2 3 Phương pháp tính tỷ lệ hẹp theo WASID

*Nguồn: Theo Harrigan M R (2018) [117]

Hình 2 4 Phương pháp tính tỷ lệ hẹp theo NASCET

Ds: Đường kính tại vị trí hẹp nhất

Dn: Đường kính tại đoạn ICA ngoại vi ình thường có thành ĐM song song C: Đường kính ước tính bình thường của ĐMC trong tại vị trí hẹp tối đa D: Đường kính đoạn trung tâm của động mạch cảnh chung ình thường nơi thành động mạch song song

Động mạch ngồi sọ: Tính tốn đoạn hẹp (theo NASCET) [119]

% đoạn hẹp ═ (Dn – Ds)/Dn x 100%

Trong đó: Dn là đoạn mạch bình thường phía ngoại vi đoạn hẹp Ds là đoạn mạch bị hẹp

* Đánh giá động mạch ngồi sọ

- Tình trạng, tính chất của mảng xơ vữa: + Vị trí mảng xơ vữa

+ Kích thươc mảng xơ vữa - Độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh:

Hình 2 5 Vị trí đo độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh

Vị trí đo tốt nhất ở thành xa của động mạch cảnh chung cách vị trí tận ít nhất 5 mm Đo một đoạn động mạch thẳng 10 mm, ở vùng khơng có mảng xơ vữa [120]

Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh được cho là dày khi > 0,9 mm hoặc mảng bám là dày theo tiêu chuẩn Hiệp hội tim mạch châu Âu [23]

- Mức độ hẹp lòng mạch

- Đánh giá thay đổi chiều dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh sau 6 tháng * Đánh giá thay đổi hẹp tắc động mạch trong sọ:

- Vị trí hẹp tắc - Mức độ hẹp tắc

- Ở một vị trí hay nhiều vị trí - Thay đổi sau thời gian điều trị

* Mức độ hẹp (theo Hiệp hội tim mạch châu Âu) [21]: - Hẹp nhẹ: < 50%

- Hẹp vừa: 50 - 69% - Hẹp nặng: 70 - 99%

- Tắc hồn tồn 100% khi khơng có tín hiệu dịng chảy * Đánh giá đặc điểm hẹp:

- Hẹp 1 vị trí

- Hẹp nhiều vị trí: Có hai vị trí hẹp trở lên * Đánh giá tiến triển của hẹp động mạch [28]:

- Hẹp tiến triển: Tăng 1 độ hẹp

- Hẹp thoái triển: Cải thiện (giảm) 1 độ hẹp - Hẹp ổn định: Không thay đổi độ hẹp

* Đánh giá tiến triển, thoái triển độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh [121]

- Thối triển: Kích thước độ dày lớp nội trung mạc giảm từ 0,1 mm - Ổn định: Khơng thay đổi kích thước

2 2 5 Phương tiện nghiên cứu

- Máy cộng hưởng từ: Máy chụp cộng hưởng từ Siemens 1 5 Tesla của Đức được chụp tại khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Hình 2 6 Máy chụp cộng hưởng từ

- Máy xét nghiệm sinh hóa tự động Hitachi 902 tốc độ 200 xét nghiệm/giờ và máy Hitachi 717 tốc độ 600 xét nghiệm/giờ được thực hiện tại Đơn vị Hóa sinh, Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Máy xét nghiệm huyết học tự động XT1800 của hãng Sysmex (Nhật Bản) g m 24 thông số được thực hiện tại Đơn vị xét nghiệm Huyết học, Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Ghi điện tâm đ 12 chuyển đạo bằng máy điện tâm đ Nikon Hohdem (Nhật Bản) tại khoa H i sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Máy siêu âm: Máy siêu âm GE Vivid E9 của Mỹ được thực hiện tại khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Hình 2 7 Máy siêu âm Doppler

- Cùng hệ thống máy móc, cơ sở vật chất trang thiết bị khác của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

2 2 6 Phương pháp thống kê

- Kết quả thu được: Được xử lý trên máy vi tính theo phần mềm thống kê SPSS 22 0 Trong nghiên cứu này các thống kê mô tả và thống kê suy luận được sử dụng Với thống kê mô tả, giá trị trung ình và độ lệch chuẩn được sử dụng để mơ tả các biến lượng có phân bố chuẩn Bên cạnh đó giá trị trung vị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất được sử dụng khi mô tả một biến định lượng khơng có phân bố chuẩn Kiểm định K – S một mẫu (One sample Kolmogorow –

Smirnov) được sử dụng nhằm xác định một biến định lượng có phân bố chuẩn hay không Đối với các biến định tính hoặc phân loại, giá trị tần số và tỷ lệ được sử dụng khi mô tả kiểm định

- So sánh giữa hai nhóm (nhóm nghiên cứu sử dụng cilostazol và nhóm chứng) được thực hiện là kiểm định khi ình phương (Chi – square) với tùy chọn Exact’t test khi biến độc lập là biến định tính

- Đối với biến độc lập là biến định lượng, kiểm định hai mẫu độc lập T – test (khi biến độc lập có phân bố chuẩn) và kiểm định phi tham số Mann – Whitney (khi biến độc lập khơng có phân bố chuẩn) được sử dụng Mức ý nghĩa sử dụng trong tất cả các kiểm định là α = 0,05

- Sử dụng đường cong Kaplain Meier kiểm định Log Rank để đánh giá tử vong và biến cố tái phát đột quỵ, biến cố chảy máu và các tác dụng không mong muốn theo thời gian

Các thuật toán thống kê được áp dụng: - Tính tỷ lệ phần trăm (%) - Tính trung bình cộng

2 3 Nội dung nghiên cứu

2 3 1 Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol

* Nghiên cứu hiệu quả điều trị cải thiện trên lâm sàng

+ Đánh giá hiệu quả điều trị ngắn hạn:

Sự cải thiện về các thang điểm lâm sàng: Sức cơ tay, sức cơ chân, Glasgow, NIHSS khi so sánh tại thời điểm ra viện và khi vào viện

+ Đánh giá hiệu quả dài hạn:

Sự cải thiện về các thang điểm lâm sàng: Sức cơ tay, sức cơ chân, NIHSS khi so sánh tại thời điểm 6 tháng với thời điểm vào viện Thang điểm mRS khi so sánh tại thời điểm 6 tháng với thời điểm đánh giá lúc ra viện

* Nghiên cứu mức độ an toàn của phác đ

+ Đánh giá tỷ lệ chảy máu ở cả 2 nhóm ao g m các mức độ: Nhẹ, vừa, nặng, nguy kịch Bao g m cả chảy máu nội sọ có hoặc khơng có triệu chứng So sánh và tìm ý nghĩa khác iệt giữa 2 nhóm nghiên cứu

+ Đánh giá các iến cố bất lợi khác: Bao g m các tác dụng không mong muốn của thuốc đã được dự kiến So sánh đối chiếu giữa 2 nhóm

* Nghiên cứu về khả năng dự phịng tái phát đột quỵ

+ Đánh giá số bệnh nhân tái phát đột quỵ (ở tất cả các thể) tại thời điểm 6 tháng ở cả 2 nhóm nghiên cứu, phân tích, so sánh

2 3 2 Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trước và sau điều trị

+ Đối với hẹp động mạch nội sọ: Đánh giá tiến triển mức độ hẹp mạch trên phim MRI tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh

+ Đối với hẹp động mạch ngoại sọ:

Đánh giá tiến triển mức độ hẹp trên siêu âm Doppler tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh

Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh 2 bên trên siêu âm Doppler tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh

2 4 Đạo đức nghiên cứu

Đây là đề tài nghiên cứu trên bệnh nhân đột quỵ nh i máu não cấp, có thể có những bệnh nhân khả năng tiếp xúc là rất khó khăn, do vậy nếu bệnh nhân nào có thể tiếp xúc được, chúng tơi đều giải thích cụ thể, cịn nếu bệnh nhân khơng tiếp xúc được chúng tơi giải thích đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung nghiên cứu với gia đình Chỉ những bệnh nhân, gia đình nào đ ng ý tham gia nghiên cứu, chúng tôi đưa vào làm đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu đã được hội đ ng y đức Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ chấp thuận và phù hợp với phác đ điều trị của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ

Nghiên cứu đã được chấp thuận và thông qua bởi Bộ môn Thần kinh - Viện Nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108

Các thông tin thu thập liên quan đến bệnh nhân chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu và đều được giữ bí mật

2 5 Sơ đồ nghiên cứu

Chẩn đoán đột quỵ não dựa vào lâm sàng

MRI sọ não 1 5 Tesla (Đánh giá tổn thương nhu

mô, đánh giá mức độ hẹp động mạch nội sọ)

Siêu âm Doppler mạch cảnh (Đánh giá mức độ hẹp, độ dày nội trung mạc) Đánh giá các yếu tố lâm sàng của đột quỵ

Thu tuyển vào nghiên cứu, phân bố ngẫu nhiên vào 2 nhóm

1 Nhóm C+A 3 tháng, 2 Nhóm dùng aspirin cilostazol 3 tháng

Đánh giá lâm sàng khi ra viện

Đánh giá lâm sàng và siêu âm mạch cảnh, MRI sọ não tại thời điểm 6 tháng

Mục tiêu 1

1 Đánh giá hiệu quả điều trị, biến cố bất lợi, tỷ lệ tái phát

sau 6 tháng

Kết luận

Mục tiêu 2

2 Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh, mức độ

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3 1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

3 1 1 Đặc điểm tuổi và giới tính

Bảng 3 1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu

Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 66,5 ± 8,4 (41 - 80); nhóm (C+A): (66,1 ± 8,5), nhóm aspirin (66,7 ± 8,4), (p > 0,05) Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi khác nhau giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Bảng 3 2 Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu

Nam giới: 60,8%; nữ giới: 39,2% Phân bố giới các đối tượng ở hai nhóm khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Đặc điểm tuổi và nhóm tuổi

Chung (C+A) Aspirin

p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n= 42) Tỷ lệ (%) Số BN (n= 60) Tỷ lệ (%) Tuổi ( ± SD) 66,5 ± 8,4 66,1 ± 8,5 66,7 ± 8,4 p>0,05 Thấp nhất/ Cao nhất 41 / 80 48 / 78 41 / 80 p>0,05 Nhóm tuổi 40 - 49 3 2,9 1 2,4 2 3,3 p>0,05 50 – 59 18 17,6 12 28,6 6 10 p>0,05 60 – 69 42 41,2 13 31 29 48,3 p>0,05 70 – 80 39 38,2 16 38,1 23 38,3 p>0,05 Đặc điểm về giới

Chung (C+A) Aspirin

p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Nam 62 60,8 24 57,1 38 63,3 p>0,05 Nữ 40 39,2 18 42,9 22 36,7 p>0,05

3 1 2 Đặc điểm tiền sử

Bảng 3 3 Đặc điểm tiền sử trước khi nhập viện

Tiền sử tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất 83%, tiếp theo là đái tháo đường, tiền sử đột quỵ và béo phì Sự khác biệt về tiền sử bệnh giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Bảng 3 4 Tiền sử điều trị dự phòng

Trong nghiên cứu, các thuốc điều trị dự phịng g m có aspirin, clopidogrel và statin, trong đó aspirin chiếm tỷ lệ 28,4%

Tiền sử bệnh và yếu tố

nguy cơ

Chung (C+A) Aspirin

p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 83 81,4 35 83,3 48 80 p>0,05

Đái tháo đường 42 41,2 14 33,3 28 46,7 p>0,05

Tăng lipid máu 37 36,3 18 42,9 19 31,7 p>0,05

Hút thuốc 58 56,9 24 57,1 34 56,7 p>0,05 Béo phì (BMI ≥ 25) 24 23,5 9 21,4 15 25 p>0,05 Bệnh lý mạch vành 2 2 1 2,4 1 1,7 p>0,05 Đột quỵ não 28 27,5 12 28,6 16 26,7 p>0,05 Tiền sử điều trị dự phòng

Chung (C+A) Aspirin

p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Aspirin 29 28,4 12 28,6 17 28,3 p>0,05 Clopidogrel 3 2,9 2 4,8 1 1,7 p>0,05 Statin 22 21,6 8 19 14 23,3 p>0,05

3 1 3 Đặc điểm lâm sàng

Bảng 3 5 Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện

Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện hay gặp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là: Liệt nửa người: 90%; rối loạn cảm giác nửa người: 88,2%; liệt dây VII trung ương: 80,4%; rối loạn ngơn ngữ: 72,5% Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát nhồi máu não của aspirin kết hợp cilostazol (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w