BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆ N TỪ TRƯỜNG I/ Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án vật lý 9 cả năm chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 51)

- Lợi ớch của việc sử dụng tiết kiệm điện năng: + Giảm chi tiờu cho gia đỡnh;

BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆ N TỪ TRƯỜNG I/ Mục tiờu:

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Mụ tả được thớ nghiệm về tỏc dụng từ của dũng điện . - Trả lời được cõu hỏi , từ trường tồn tại ở đõu

- Biết cỏch nhận biết từ trường

2. Kỹ năng: Lắp thớ nghiệm, nhận biết từ trường 3. Thỏi độ: Yờu thớch tỡm hiểu hiện tượng vật lý

II. Chuẩn bị:

* Giẳ viờn: Mỗi nhúm: 2 gớa thớ nghiệm, 1 nguồn 3V hoặc 4,5V; 1 kim nam chõm được đặt trờn giỏ, cú trục thẳng, 1 cụng tắc, 1 đoạn đõy constantan dài 40cm, 5 đoạn dõy nối bằng đồng,

cú vỏ bọc cỏch điện dài 30cm, 1 biến trở, 1 ampe kế cú giới hạn đo 1,5A, độ chia nhỏ nhất 0,1A.

* Học sinh: Học bài và làm bài tập

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn

Hoạt động 1: Phỏt hiện tớnh chất từ của dũng điện

- Hoạt động cỏ nhõn nờu được

+ Mục được thớ nghiệm : Kiểm tra xem dũng điện chạy qua dõy dẫn thẳng cú tỏc dụng từ hay khụng .

+ Bố trớ thớ nghiệm : Như hỡnh 22.1 ( đặt dõy dẫn // với trục của kim nam chõm) + Làm thớ nghiệm : Cho dũng điện chạy qua dõy dẫn  quan sỏt thớ nghiệm . - Thu thập thụng tin của giỏo viờn, hoạt động nhúm làm C1, cử đại diện nhúm nờu kết quả , nhận xột .

- Rỳt ra được kết luận về tỏc dụng từ của dũng điện  ghi vào vở.

- Nghiờn cứu thớ nghiệm hỡnh 22.1 SGK/ 81 và trả lời cõu hỏi sau .

+ Nờu mục đớch thớ nghiệm , cỏch bố trớ , tiến hành thớ nghiệm ?

- Làm thớ nghiệm như hỡnh 22.1  Trả lời C1? - Giỏo viờn theo dừi cỏc nhúm hoạt động, giỳp đỡ cỏc nhúm yếu nếu cần

* Giỏo viờn chỳ ý : Bố trớ thớ nghiệm tại sao cho đoạn dõy Absong song với trục của kim nam chõm (Kim nam chõm nằm dưới dõy dẫn) kiểm tra điểm tiếp xỳc trước khi đúng cụng tắc 

quan sỏt hiện tượng của kim nam chõm . Ngắt cụng tắc  quan sỏt vị trớ của kim nam chõm lỳc này .

- Giỏo viờn thụng bỏo mục 2 ( phần KL)

Hoạt động 2:Tỡm hiểu từ trường

- Học sinh trao đổi, nờu phương ỏn làm thớ nghiệm.

+ Cú thể đưa kim nam chõm đến cỏc vị trớ khỏc nhau xung quanh dõy dẫn. - Hoạt động nhúm làm thớ nghiệm, đại diện nhúm trả lời đưa ra kết quả đỳng của C2  C4.

- Rỳt ra kết luận về khụng gian xung quanh dũng điện, xung quanh nam chõm .

- Hồn thiện cỏc nội dung trờn vào vở.

- Chuyển ý: Trong thớ nghiệm trờn , nam chõm được bố trớ nằm dưới và song song với dõy dẫn thỡ chịu tỏc dụng của lực từ. Vậy cú phải chỉ cú vị trớ đú mới cú lực từ tỏc dụng lờn kim nam chõm hay khụng? Làm thế nào để trả lời được cõu hỏi này

- Làm C2,C3,C4?

-Cho HS của lớp làm 2 phần .

+ 1 nửa làm thớ nghiệm với dõy dẫn cú dũng điện + 1 nửa làm thớ nghiệm với thanh nam chõm ? *Giỏo viờn gợi ý : Hiện tượng xảy ra đối với kim nam chõm trong thớ nghiệm chứng tỏ khụng gian xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện cú gỡ đặc biệt ?

- Đọc kết luận ở mục 2 phần II? Vậy từ trường ở đõu?

Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch nhận biết từ trường

- Học sinh nờu được: Dựng kim nam chõm thử đưa vào khụng gian cần kiểm tra  để phỏt hiện lực từ  nhờ đú phỏt hiện ra từ trường .

- Rỳt ra được kết luận về cỏch nhận biết từ trường

 Ghi vào vở .

- Giỏo viờn: Ta khụng thể nhận biết từ trường bằng giỏc quan  Vậy cú thể nhận biết từ trường bằng cỏch nào?

- Gợi ý: Rỳt ra cỏch dựng kim nam chõm (nam chõm thử) để phỏt hiện từ trường từ cỏc thớ ngjiệm ở trờn ?

- Căn cứ vào đặc tớnh nào của từ trường để phỏt hiện ra từ trường?

- Dụng cụ đơn giản nhất để nhận biết từ trường là gỡ?

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố

- Học sinh thảo luận, đưa ra đỏp ỏn đỳng vào vở.

- Đọc điều em chưa biết, thu thập thụng tin và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.

- Ghi nhớ phần dặn dũ của giỏo viờn.

1. Vận dụng:

Làm từ C4  C6?

2. Củng cố:

- Nếu cỏch tiến hành thớ nghiệm để phỏt hiện cỏc tỏc dụng từ của dũng điện trong dõy dẫn thẳng ? - Đọc điều em chưa biết?

- Giỏo viờn giới thiệu thớ nghiệm lịch sử của Ơ xtột.

- Ơxtột đĩ làm thớ nghiệm như thế nào để chứng tỏ rằng điện “sinh ra” từ?

- Đọc kiến thức cần ghi nhớ

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập 22.1  22.4 (SBT) - Chuẩn bị mạt sắt, và 1 số dạng nam chõm . Tiết: 24 Ngày: 20.11.2011 BÀI 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Biết cỏch dựng mạt sắt tạo từ phổ của thanh nam chõm. Biết vẽ cỏc đường sức từ xỏc định được chiều cỏc đường sức từ của thanh nam chõm.

2. Kỹ năng: Nhận biết cực của nam chõm, vẽ đường sức từ đỳng cho nam chõm thẳng, nam chõm chữ U.

3. Thỏi độ: Trung thực, cẩn thận , khộo lộo khi thớ nghiệm.

II. Chuẩn bị:

* Giẳ viờn: Mỗi nhúm: 1 thanh nam chõm thẳng, 1 tấm nhựa trong, mạt sắt, 1 bỳt dạ, 1 số nam chõm nhỏ cú trục quay thẳng đứng.

* Học sinh: Học bài và làm bài tập

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm của nam chõm ? Bài tập 22.2 (SGK) - Cỏch nhận biết từ trường ? Bài tập 22.5 (SBT)

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn

Hoạt động 1: Thớ nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam chõm

-Hoạt động cỏ nhõn thu thập thụng tin . -Hoạt động nhúm để tạo ra từ phổ của thanh nam chõm , quan sỏt hỡnh ảnh mạt sắt làm C1.

-Đại diện nhúm trả lời C1 và ghi vào vở : -Rỳt ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trường của thanh nam chõm .

- Cho HS tự thu thập thụng tin và trả lời cõu hỏi sau :

-Nờu dung cụ thớ nghiệm ? -Cỏch tiến hành thớ nghiệm ? -Làm thớ nghiệm theo nhúm

*Chỳ ý : Mạt sắt dàn đều , khụng để mạt sắt quỏ dày  từ phổ sẽ rừ nột, khụng đặt nghiờng tấm nhựa so với bề mặt thanh nam chõm .

-So sỏnh với sự sắp xếp của mạt sắt lỳc ban đầu chưa đặt lờn nam chõm .

-Nhận biết độ mau, thưa của mạt sắt khi ở gần và xa nam chõm ?

-Đại diện nhúm làm C1?

-Giỏo viờn nhận xột , chốt hồn chỉnh -Giỏo viờn thụng bỏo kết luận ( SGK)

Hoạt động 2: Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ

II.Đường sức từ

a.Hoạt động nhúm , dựa vào hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt, vẽ cỏc đường sức từ của nam chõm thẳng ( hỡnh 23.2)

b.Hoạt động nhúm thu thập thụng tin ở phần b và làm thớ nghiệm ( hỡnh 23.3) -Hoạt động nhúm trả lời C2.

-Thu thập thụng tin vào vở c.Dựa vào hỡnh làm C2.

*Chuyển ý : Dựa vào hỡnh ảnh từ phổ , ta cú thể vẽ đường sức từ để nghiờn cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ?

-Nghiờn cứu phần a theo hướng dẫn SGK.

*Chỳ ý : Trước khi vẽ cần quan sỏt kỹ chọn 1 đường mạt sắt trờn tấm nhựa và tụ chỡ theo khụng nờn nhỡn vào SGK để vẽ .

-Giỏo viờn thu hỡnh vẽ biểu diễn đường sức từ , hướng dẫn thảo luận chung để cú hỡnh biểu diễn đỳng như hỡnh 23.2.

*Lưu ý : Hỡnh sai hay vẽ sai : Vẽ cỏc đường sức từ cắt nhau , nhiều đường sức từ xuất phỏt từ 1 điểm, độ mau thưa đường sức từ

-Chưa đứng

-Thụng bỏo : Cỏc đường nột mà cỏc em vừa vẽ được gọi là đường sức từ .

-Hướng dẫn học sinh dựng kim nam chõm nhỏ được đặt trờn trục thẳng đứng cú giỏ hoặc dựng la bàn làm thớ nghiệm .

-Gớao viờn thụng bỏo chiều qui ước của đường sức từ  yờu cầu học sinh dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều của cỏc đường sức từ vừa vẽ được . -Làm C3.

Hoạt động 3: Rỳt ra kết luận về cỏc đường sức từ của thanh nam chõm

2.Kết luận :

-Nờu được kết luận về cỏc đường sức từ của thanh nam chõm .

-Thu thập thụng tin về qui ước  ghi vào vở .

-Qua thực hành, vẽ và xỏc định chiều đường sức từ nờu đặc điểm đường ức từ của thanh nam chõm . nờu chiều qui ước của đường sức từ.

-Giỏo viờn thụng bỏo cho học sinh qui ước vẽ độ mau, thưa của cỏc đường sức từ biểu thị độ mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm .

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - dặn dũ :

1.Vận dụng - củng cố 2.Dặn dũ

-Làm C4, C5, C6?

-Học sinh nhận xột  Gớao viờn kiểm tra, uốn nắn sai xút.

-Đọc điều em chưa biết ? -Bài tập từ 23.1  23.5 (SBT)

Tiết: 24 Ngày: 04.12.2011

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án vật lý 9 cả năm chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w