Nguyên tắc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 55 - 56)

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Trường Cao đẳng nghề Điện đã có 47 năm xây dựng và phát triển, nhà trường ln có truyền thống trong cơng tác dạy và học. Tuy cịn tồn tại những hạn chế về điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, đội ngũ cán bộ GV, nhưng nhà trường cũng đã có những thành quả nhất định. Từ khi nâng cấp lên trường cao đẳng, nhà trường đã từng bước xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ GV, đổi mới phương pháp dạy và học để đáp ứng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nhà trường đã từng bước cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang bị các phương tiện phục vụ cho học lý thuyết và thực hành theo hướng chun mơn hóa, có những bộ phận, cán bộ chuyên trách phục vụ công tác quản lý này. Trên cơ sở đó với các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đang được áp dụng, thì cơng tác đổi mới phương pháp dạy và học cần được cải tiến và có những biện pháp hữu hiệu hơn, để công tác này thật sự đạt hiệu quả đáp ứng nhu cầu đào tạo.

Những thành công trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường cao đẳng nghề Điện cần được quan tâm khi đề xuất các biện pháp mới nhằm duy trì và phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Thực tiễn là cơ sở quan trọng để nhà quản l ý lựa chọn và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học. Mức độ phù hợp của các biện pháp dạy và học được thể hiện qua khả năng đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nhằm phát triển hệ thống, giúp hệ thống đạt được mục tiêu chung. Mức độ đáp ứng nhu cầu thực tiễn là yếu tố quyết định tính cần thiết của biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo.

Qua khảo sát thực trạng dạy và học tại Trường cao đẳng nghề Điện đã giúp thấy rõ những nguyên nhân và tồn tại trong công tác dạy và học tại nhà trường.

45

Những ngun nhân và tồn tại đó chính là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Nói cách khác: những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học được đề xuất phải nhằm khắc phục những hạn chế thực tại của công tác hạy và học tại Trường cao đẳng nghề Điện, giúp cho hoạt động đào tạo phát triển.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Tính khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học là yếu tố đảm bảo cho công tác đào tạo đạt kết quả; mức độ khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học quyết định hiệu quả q trình đào tạo. Tính khả thi của biện pháp này phụ thuộc vào khả năng đáp ứng các điều kiện cần thiết để thực hiện biện pháp dạy học.

Mỗi biện pháp quản l ý đều cần những điều kiện nhất định cho việc thực hiện, do vậy để đề xuất mỗi biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học cụ thể đối với hoạt động đào tạo trong Trường cao đẳng nghề Điện đòi hỏi trước hết phải xác định rõ những điều kiện cần thiết cho việc thực thi biện pháp và khả năng đáp ứng các điều kiện đó của thực tế.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Cơng tác đào tạo nói chung cũng như nâng cao chất lượng dạy và học nói riêng ln mang tính hệ thống mà ở đó mỗi biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học là một thành tố. Giữa các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ln có mối liên hệ, tác động qua lại, tạo nên một chỉnh thể (hệ thống). Tất cả các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đều tác động đến đối tượng người dạy và người học, do vậy để công tác nâng cao chất lượng dạy và học đạt được mục tiêu chung (mục tiêu đào tạo) rất cần đến sự đồng bộ trong việc xây dựng và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học.

3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học: Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35 kV

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)