Số phiếu phát ra:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 89 - 106)

Xin thầy cô hãy điền hoặc đánh dấu vào các vị trí thích hợp trong phiếu điều tra theo các câu hỏi sau:

1. Thầy cô đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV đối với các môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng

2. Mức độ khó của mơn học này, theo nhận xét của thầy cơ là:

Khó Trung bình Dễ

3. Khả năng vận dụng kiến thức học được của của SV đối với chương trình mơn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV với thực tiễn sản xuất và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá thế nào:

Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

4. Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng trong dạy học môn Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV:

TT Phương pháp TX Ít khi Khơng bao giờ PP1 Phương pháp trực quan

79 PP2 Phương pháp đàm thoại gợi mở PP3 Phương pháp thuyết trình PP4 Dạy học nêu vấn đề PP5 Mô phỏng

6. Các phương tiện dạy học mà thầy cô áp dụng trong dạy học môn Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV:

Phương tiện Phấn

bảng Folie

Film,

video Computer Nguyên hình Rất thường xuyên

Thường xun Ít khi

Khơng hồn tồn

7. Thầy cơ cho ý kiến và nhận xét về sự thay đổi phương pháp dạy học môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV trong giai đoạn hiện nay của nhà trường. …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... …..……………………………………………………………………......................... Rất cảm ơn sự cộng tác của thầy cô

80

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN

1. Đối tượng:

Sinh viên năm thứ 3 (được đi thực tập sản xuất tại các chi nhánh điện, công ty điện lực)

2. Số phiếu phát ra: 100

Xin anh chị hãy điền hoặc đánh dấu vào các vị trí thích hợp trong phiếu điều tra theo các câu hỏi sau:

1. Anh chị đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV đối với các môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 2. Mức độ khó của mơn học này, theo nhận xét của anh chị là:

Khó Trung bình Dễ

3. Khả năng vận dụng kiến thức học được của chương trình mơn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV với thực tiễn sản xuất và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thế nào về bản thân:

Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

4. Anh chị có thái độ như thế nào đối với môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV:

Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú 5. Nội dung kiến thức lĩnh hội được qua bài giảng (tại một bài giảng bất kỳ) của môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV theo đánh giá của anh chị:

%

7. Anh chị có thái độ như thế nào khi tham gia vào việc xây dựng bài giảng mơn học? Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Rất cảm ơn sự cộng tác của Anh Chị!

81

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT

1. Đối tượng:

Cán bộ trực tiếp làm việc và hướng dẫn SV thực tập nhận thức nghề tại cơ sở sản xuất (TBA 110 kV Đông Anh, TBA 220 kV Sóc Sơn, Cơng ty Điện lực Đơng Anh)

Trình độ: ………………………………………………………………………

2. Số phiếu phát ra: 20 Xin anh chị hãy điền hoặc đánh dấu vào các vị trí thích hợp trong phiếu điều tra theo các câu hỏi sau: 1. Anh chị đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV đối với các môn học chuyên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống và thực tiễn sản xuất? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 2. Khả năng vận dụng kiến thức học được của của SV đối với chương trình mơn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV với thực tiễn sản xuất và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thế nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 3. Anh chị cho ý kiến và nhận xét về sự thay đổi nội dung môn học Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35kV trong giai đoạn hiện nay của nhà trường. …..…………………………………………………………………….........................

…..…………………………………………………………………….........................

…..…………………………………………………………………….........................

…..……………………………………………………………………......................... Rất cảm ơn sự cộng tác của anh chị!

82

Phụ lục 4

MẪU GIÁO ÁN CŨ

BÀI 11: CĂNG DÂY DẪN ĐIỆN LẤY ĐỘ VÕNG

11.2. CỐ ĐỊNH DÂY DẪN TẠI CỘT TRUNG GIAN DÙNG SỨ ĐỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các u cầu kỹ thuật khi cố định dây dẫn;

- Trình bày được trình tự cố định dây dẫn trên sứ đứng tại cột trung gian;

- Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian đúng trình tự các bước và đạt yêu cầu kỹ thuật;

- Thực hiện được đầy đủ các biện pháp an tồn trong q trình thực hành; - Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận, khoa học.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG BỊ DẠY HỌC

- Giáo án, máy tính, máy chiếu Projector.

- Dụng cụ, vật tư để cố định dây dẫn tại cột trung gian. - Mơ hình xà, sứ của đường dây sử dụng sứ đứng 10kV.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Hướng dẫn đầu ca: Cả ca.

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia ca thực tập thành nhóm (02học sinh/nhóm) - Hướng dẫn kết thúc: Cả ca.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút

GV: Ổn dịnh lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang phục bảo hộ lao động của học sinh - Học sinh: Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. Số học sinh vắng....................... Tên: ......................................................................................................................... GIÁO ÁN SỐ: 21

Thời gian thực hiện: 6h ; Lớp:

Bài học trước: Khái niệm về độ võng, khoảng cột, khoảng néo trên tuyến đường dây

83

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập:

Dẫn nhập vào bài Đặt vấn đề vào bài giảng

Lắng nghe, mở tài

liệu 3

2 Giới thiêu chủ đề 11.2. Cố định dây dẫn tại cột trung gian dùng sứ đứng

I. Mục tiêu:

Giới thiệu bài học mới Giảng giải nhấn mạnh mục tiêu của bài học. - Lắng nghe, ghi bài. - Quan sát, lắng nghe 1 3 Giải quyết vấn đề

II. Nội dung

1. Công dụng, cấu tạo của sứ đứng.

1.1. Công dụng 1.2. Cấu tạo

Giảng giải, phát vấn

học sinh. Quan nghe. sát, lắng 2

2. Các biện pháp an toàn.

Giảng giải, phát vấn học sinh.

Hỏi: Tại sao phải thực hiện đúng quy trình quy phạm khi làm việc trên cao?

- Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

2

3. Yêu cầu kỹ thuật. Giảng giải - Quan sát, lắng

nghe. 1

4. Chuẩn bị các dụng cụ,

vật tư. Trực thật), giảng giải. quan (vật - Quan sát, lắng nghe. 2 5. Trình tự thực hiện. Cố định dây dẫn tại cột trung gian. Phân tích, giảng giải, phát vấn học sinh

Hỏi: Tại sao phải

quấn băng nhôm trước khi cố định dây dẫn trên sứ tại cột trung gian?

Thao tác mẫu cố định dây dẫn tại cột trung gian bằng hai

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi.

- Quan sát, lắng nghe

84

phương pháp (ngang cổ sứ) tại pha A và pha B. III. Các sai hỏng thường

gặp, nguyên nhân và cách khắc phục. Phân tích, giảng giải. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. 2 IV. Phân cơng luyện tập. - Chia nhóm luyện

tập và phân cơng vị trí luyện tập. - Phát phiếu hướng dẫn thực hành. - Nhận nhóm và vị trí thực tập - Nhận phiếu hướng dẫn thực hành. 1 V. Hướng dẫn luyện tập 1. Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư để cố định dây dẫn tại cột trung gian. 2. Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian dùng sứ đứng. 02 học sinh/ nhóm thực tập. - Kết hợp với học sinh chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư. Phân công, giám sát và uốn nắn quá trình luyện tập của học sinh. - Hướng dẫn HS thực tập thao tác cố định dây dẫn tại cột trung gian. - Quan sát, uốn nắn. - Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư theo nhóm dưới sự phân cơng và giám sát của GV.

- Thực hành cố định dây dẫn tại cột trung gian bằng hai phương pháp đúng trình tự dưới sự hướng dẫn của GV. 300 4 Kết thúc vấn đề - Tổng kết bài. - Tổng vệ sinh - Đánh giá, nhận xét quá trình luyện tập của học sinh.

- Phân công, giám sát.

- Lắng nghe và đưa ra các ý kiến.

- Thu dọn, vệ sinh.

12

5 Hướng dẫn tự học Ra câu hỏi về nhà cho học sinh nghiên cứu chuẩn bị cho bài sau: Kỹ thuật căng dây lấy độ võng đường dây 10kV?

3 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………………………………………………………………………………....……

………………………………………………………………………………....……

………………………………………………………………………………....……

85 ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....……

KHOA ĐIỆN TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm

86

Phụ lục 5

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG, ĐIỆN ÁP ĐẾN 35 KV

Mã số môn học: MH 29

Thời gian môn học: 280 h (Lý thuyết: 40 h; Thực hành: 233 h; Kiểm tra: 7h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:

- Vị trí: Mơn học được bố trí trong học kỳ 1, năm thứ hai của chương trình đào tạo. - Tính chất: Là môn học đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình đào tạo cao đẳng nghề Quản lý, vận hành đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Sau khi học xong môn học này, SV hệ CĐ nghề Quản lý, vận hành đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống có khả năng:

- Thi cơng lắp đặt được cơng trình đường dây tải điện có điện áp đến 35 kV hồn thiện như: Đào móng, dựng cột điện, làm tiếp đất cột, lắp xà, sứ cách điện, căng dây lấy độ võng, kết nối đường dây và TBA;

- Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ, phương tiện thi công đường dây;

- Làm được các biện pháp an tồn trong từng cơng việc thi công đường dây;

- Sử dụng và bảo quản đượ các vật tư kỹ thuật trong thi cơng;

- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc; - Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an tồn trong thi cơng, lắp đặt.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

87

STT Tên các bài trong môn học

Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra(*)

1 An tồn trong thi cơng lắp đặt đường

dây trên không 8 2 6

2 Phân tích bản vẽ 12 2 10

3 Khảo sát hiện trường 8 2 6

4 Nhận vật tư theo thiết kế 8 2 5 1

5 Thi cơng móng cột điện 16 3 13

6 Lắp dựng cột điện 39 4 34 1

7 Thi công tiếp đất cột 16 2 14

8 Lắp xà và cách điện 16 3 13 1

9 Lắp đặt dây néo cột điện 16 2 14

10 Rải dây dẫn điện 16 2 13 1

11 Căng dây lấy độ võng 37 3 33 1

12 Lắp đặt tụ bù cao áp 16 2 14

13 Lắp đặt chống sét ống 16 2 14

14 Lắp đặt chống sét van 16 2 13 1

15 Kết nối đường dây và trạm biến áp 24 4 20

16 Kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao 16 3 12 1

Cộng 280 40 233 7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: An tồn trong thi cơng lắp đặt đường dây trên khơng

Mục tiêu:

- Trình bày được các biện pháp an tồn trong thi cơng đường dây và TBA; - Xác định và làm được các biện pháp an tồn trong thi cơng theo từng công việc; - Sử dụng được các dụng cụ an toàn và các trang bị BHLĐ đúng quy trình

88

Nội dung: Thời gian: 8 h (LT: 2 h; TH: 6 h)

1. Quy trình kỹ thuật an tồn điện trong thi cơng đường dây và TBA

Thời gian: 2 h

2. Các biện pháp an toàn khi thực hiện xây lắp hệ thống điện (theo từng công việc)

Thời gian: 4 h

3. Phương pháp sử dụng các dụng cụ an toàn lao động và các trang bị BHLĐ

Thời gian: 2 h

Bài 2: Phân tích bản vẽ

Mục tiêu:

- Trình bày được các loại bản vẽ thi công đường dây điện áp đến 35 kV; - Xác định được vị trí tim móng cột, tim tuyến đường dây và các kích thước khoảng cột, chiều dàu tuyến đường dây cần thi công trên bản vẽ;

- Thống kê được vật tư, cấu kiện ra công sẵn và các phụ kiện cho thi cơng lắp đặt ở từng vị trí và tồn tuyến đường dây;

Nội dung: Thời gian: 12 h (LT: 2 h; TH: 10 h)

1. Đọc bản vẽ mặt bằng, mặt cắt dọc tuyến đường dây, phân tích địa hình tuyến đường dây đi qua

Thời gian: 4 h

2. Tổng hợp các số liệu vật tư, cấu kiện gia công sẵn ở từng vị trí, xác định địa điểm tập kết vật tư, phụ kiện, cấu kiện gia công sẵn

Thời gian: 4 h

3. Phác thảo xây dựng sơ bộ phương án tổ chức thi công theo thiết kế.

Thời gian: 4 h

Bài 3: Khảo sát hiện trường

Mục tiêu:

- Xác định được hiện trường thực tế so sánh đối chiếu với bản vẽ mặt bằng tuyến dây, phát hiện những sai khác so với thiết kế;

89

- Xác định vị trí cột điện, các mốc trên tuyến và vị trí tập kết vật tư, thiết bị, cấu kiện gia công sẵn;

- Xây dựng phương án tổ chức thi công phù hợp nhất.

Nội dung: Thời gian: 8 h (LT: 2 h; TH: 6 h)

1. Khảo sát hiện trường, phóng tuyến xác định vị trí cột điện, các mốc trên tuyến đối chiếu thiết kế

Thời gian: 2 h

2. Phương pháp xác định địa điểm đóng qn, bố trí nhân lực, chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ đồ nghề cho thi cơng, khảo sát địa chất cơng trình

Thời gian: 3 h

3. Xây dựng tiến độ thi công.

Thời gian: 3 h

Bài 4: Nhận vật tư theo thiết kế

Mục tiêu:

- Xác định được vật tư, thiết bị, phụ kiện, cấu kiện gia công sẵn theo đúng với bản tổng kê vật tư, thiết bị, phụ kiện của thiết kế;

- Kiểm tra được số lượng, chủng loại, ký hiệu, mã hiệu chất lượng như thiết kế; - Vận chuyển, sắp xếp, bảo quản theo đúng quy định.

Nội dung: Thời gian: 8 h (LT: 2 h; TH: 6 h)

1. Nhận vật tư, thiết bị, phụ kiện, cấu kiện gia công sẵn theo bảng thống kê của thiết kế

Thời gian: 2 h

2. Lập sổ sách theo dõi nhận và bàn giao theo quy định

Thời gian: 2 h

3. Phương pháp vận chuyển và bảo quản từng loại vật tư, thiết bị, phụ kiện trong thi công

Thời gian: 2 h

4. Phương pháp đánh giá chất lượng từng loại vật tư, thiết bị, phụ kiện theo số lượng, chủng loại thiết kế.

90 Bài 5: Thi cơng móng cột điện

Mục tiêu:

- Xác định và đào được móng cột đúng vị trí, kích thước theo thiết kế;

- Đúc được móng cột trước khi dựng cột hoặc kết hợp với khi dựng cột xong đúng mác thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật;

- Lập được các biện pháp chống lún và những hiện tượng sai khác so với thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật;

Nội dung: Thời gian: 16 h (LT: 3 h; TH: 13 h)

1. Các biện pháp an toàn Thời gian: 2 h

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 89 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)