Tăng cường áp dụng giáo án điện tử trong dạy học môn học Lắp đặt

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 60 - 74)

3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học: Lắp đặt đường dây

3.2.3. Tăng cường áp dụng giáo án điện tử trong dạy học môn học Lắp đặt

3.2.3.1. Mục đích biện pháp

Mặc dù việc dạy và học theo môn học “Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35 kV” đã được thực hiện 6 năm qua ở trường Cao đẳng nghề Điện nhưng việc soạn giáo án của GV khi lên lớp vẫn khơng thay đổi, có sự sao chép, thiếu linh hoạt, khơng có đổi mới về phương pháp và hình thức dạy học. GV giảng dạy mơn học vẫn soạn giáo án theo mẫu giáo án lý thuyết và thực hành (theo phụ lục 4). Với cách cách soạn giáo án như vậy khơng cịn thích hợp nữa và mang tính chất đối phó. Vì vậy, tác giả đề xuất cách soạn giáo án tích hợp theo mẫu của Tổng cục dạy nghề với mục đích giúp q trình giảng dạy diễn ra đúng kế hoạch và việc soạn giáo án khơng cịn mang tính chất đối phó nữa mà góp phần vào thành cơng của bài giảng.

3.2.3.2. Nội dung biện pháp

Tác giả tiến hành đổi mới từ cách viết mục tiêu đến nội dung của một giáo án. Mục tiêu học tập là cái mà người học sẽ tiếp thu được, sẽ làm được sau q trình học tập mà trước đó chưa có được. Xác định mục tiêu giúp cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp và phương tiện thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của q trình dạy học.

Thơng thường GV hay soạn giáo án theo mẫu giáo án cũ (phần phụ lục 4) Mặc dù GV vẫn soạn giáo án nhưng cách soạn này không thể hiện được hết kế hoạch giảng dạy của GV. Giáo án soạn cho 6h lên lớp nhưng rất sơ sài làm cho GV khơng kiểm sốt được lớp. Vì vậy, việc soạn giáo án trở thành công việc thừa, khơng giúp gì cho GV khi giảng dạy.

Trên cơ sở những tồn tại trong quá trình soạn giáo án, tác giả thực hiện soạn giáo án cho một bài cụ thể theo giáo án tích hợp.

3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp

Dưới đây tác giả xin được giới thiệu một ví dụ về giáo án tích hợp trong dạy học “Lắp đặt đường dây tải điện trên không, điện áp đến 35 kV”.

50

BÀI 11: CĂNG DÂY DẪN ĐIỆN LẤY ĐỘ VÕNG

11.2. CỐ ĐỊNH DÂY DẪN TẠI CỘT TRUNG GIAN DÙNG SỨ ĐỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi cố định dây dẫn;

- Trình bày được trình tự cố định dây dẫn trên sứ đứng tại cột trung gian;

Kỹ năng:

- Chuẩn bị được vật tư, thiết bị phục vụ việc cố định dây dẫn trên sứ đứng tại vị trí cột trung gian;

- Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian đúng trình tự các bước và đạt yêu cầu kỹ thuật;

Thái độ:

- Thực hiện được đầy đủ các biện pháp an tồn trong q trình thực hành; - Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận, khoa học.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG BỊ DẠY HỌC

- Giáo án, máy tính, máy chiếu Projector.

- Dụng cụ, vật tư để cố định dây dẫn tại cột trung gian. - Mơ hình xà, sứ của đường dây sử dụng sứ đứng 10kV.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Hướng dẫn đầu ca: Cả ca.

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia ca thực tập thành nhóm (02học sinh/nhóm) - Hướng dẫn kết thúc: Cả ca.

GIÁO ÁN SỐ: 21

Thời gian thực hiện: 6h ; Lớp: CĐ10 - K46

Bài học trước: Khái niệm về độ võng, khoảng cột, khoảng néo trên tuyến đường dây

51

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút

GV: Ổn dịnh lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang phục bảo hộ lao động của học sinh - Học sinh: Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. Số học sinh vắng....................... Tên: ......................................................................................................................... - Trang bị BHLĐ cá nhân.

- Thẻ HS – SV

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập:

- Kiểm tra bài cũ

- Dẫn nhập vào bài

Trình chiếu Slide 2 Câu hỏi:

Trình bày các khái niệm về độ võng, khoảng cột, khoảng néo?

Trình chiếu Slide 3, đánh giá, nhận xét, cho điểm. Đặt vấn đề vào bài giảng, trình chiếu Slide 4.

- Quan sát, lắng nghe.

- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, mở tài liệu 3 2 Giới thiêu chủ đề 11.2. Cố định dây dẫn tại cột trung gian dùng sứ đứng

I. Mục tiêu:

Giới thiệu bài học mới Trình chiếu Slide 5, giảng giải nhấn mạnh mục tiêu của bài học.

- Lắng nghe, ghi bài. - Quan sát, lắng nghe 1 3 Giải quyết vấn đề

II. Nội dung

1. Công dụng, cấu tạo của sứ đứng. 1.1. Cơng dụng 1.2. Cấu tạo Trình chiếu Slide 6, giảng giải, phát vấn học sinh. - Quan sát, lắng nghe. 2

2. Các biện pháp an tồn. Trình chiếu Slide 7, giảng giải, phát vấn học

sinh. - Quan sát, lắng 2

52

Hỏi: Tại sao phải thực hiện đúng quy trình quy phạm khi làm việc trên cao?

nghe và trả lời câu hỏi.

3. Yêu cầu kỹ thuật. Trình chiếu Slide 8, giảng giải. - Quan sát, lắng nghe. 1 4. Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư. Trình chiếu Slide 8 Trực quan (vật thật), giảng giải.

- Quan sát, lắng nghe. 2 5. Trình tự thực hiện. Cố định dây dẫn tại cột trung gian. Trình chiếu Slide 11, Phân tích, giảng giải, phát vấn học sinh

Hỏi: Tại sao phải quấn

băng nhôm trước khi cố định dây dẫn trên sứ tại cột trung gian?

Thao tác mẫu cố định dây dẫn tại cột trung gian bằng hai phương pháp (ngang cổ sứ) tại pha A và pha B.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. - Quan sát, lắng nghe, thao tác cố định dây dẫn bằng một trong hai phương pháp tại pha C. 30

III. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.

Trình chiếu Slide 22, Phân tích, giảng giải.

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. 2 IV. Phân cơng luyện tập. - Chia nhóm luyện tập và

phân cơng vị trí luyện tập. - Phát phiếu hướng dẫn thực hành. - Nhận nhóm và vị trí thực tập - Nhận phiếu hướng dẫn thực hành. 1 V. Hướng dẫn luyện tập 1. Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư để cố định dây dẫn tại cột trung gian.

2. Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian dùng sứ đứng.

02 học sinh/ nhóm thực tập.

- Kết hợp với học sinh chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư. Phân công, giám sát và uốn nắn quá trình luyện tập của học sinh.

- Hướng dẫn HS thực tập thao tác cố định dây dẫn tại cột trung gian.

- Quan sát, uốn nắn. - Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị và vật tư theo nhóm dưới sự phân công và giám sát của GV. - Thực hành cố định dây dẫn tại cột trung gian bằng hai phương pháp đúng trình tự dưới sự hướng dẫn của GV. 300

53 4 Kết thúc vấn đề - Tổng kết bài. - Tổng vệ sinh - Đánh giá, nhận xét quá trình luyện tập của học sinh. - Phân cơng, giám sát.

- Lắng nghe và đưa ra các ý kiến. - Thu dọn, vệ sinh.

12

5 Hướng dẫn tự học Ra câu hỏi về nhà cho học sinh nghiên cứu chuẩn bị cho bài sau: Kỹ thuật căng dây lấy độ võng đường dây 10kV?

3

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....…… ………………………………………………………………………………....……

KHOA ĐIỆN TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm

Giáo viên

54

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

BÀI 11: CĂNG DÂY DẪN ĐIỆN LẤY ĐỘ VÕNG

11.2. CỐ ĐỊNH DÂY DẪN TẠI CỘT TRUNG GIAN DÙNG SỨ ĐỨNG

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi cố định dây dẫn;

- Trình bày được trình tự cố định dây dẫn trên sứ đứng tại cột trung gian;

Kỹ năng:

- Chuẩn bị được vật tư, thiết bị phục vụ việc cố định dây dẫn trên sứ đứng tại vị trí cột trung gian;

- Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian đúng trình tự các bước và đạt yêu cầu kỹ thuật;

Thái độ:

- Thực hiện được đầy đủ các biện pháp an tồn trong q trình thực hành; - Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận, khoa học.

II. Nội dung:

1. Công dụng, cấu tạo của sứ đứng [19] 1.1. Công dụng

Sứ đứng dùng để đỡ dây dẫn điện ở các đường dây trên khơng và đỡ thanh góp, thanh dẫn, dây dẫn trong trạm biến áp điện áp Uđm≤ 35 kV.

1.2. Cấu tạo

- Sứ đứng có nhiều loại, hình dáng, kích cỡ khác nhau nhưng có cấu tạo cơ bản gồm chất cách điện và chân cách điện. Trên đỉnh sứ thường có rãnh để buộc dây dẫn cho chắc chắn.

+ Chất cách điện làm bằng sứ tráng men và được tạo thành các tán cách điện

+ Chân cách điện (Ty sứ) có thể bắt với sứ bằng ren hay được gắn bằng vữa bê tông. Ty sứ làm bằng thép được mạ kẽm để chống han gỉ, có thể là thẳng hoặc cong: thẳng để bắt vào xà, cong để bắt vào cột.

55 + Cấu tạo của sứ đứng như hình bên.

1- Sứ cách điện. 2- Ty sứ.

2. Các biện pháp an toàn

- Sử dụng triệt để các trang bị bảo hộ lao động cá nhân. - Thực hiện đúng quy trình, quy phạm khi làm việc trên cao. - Sử dụng được các trang thiết bị và dụng cụ để cố định dây dẫn.

3. Yêu cầu kỹ thuật

- Quấn băng nhôm trước khi cố định dây dẫn trên sứ chắc chắn. - Dây dẫn phải được cố định phải chắc chắn.

- Số vịng xoắn phải đủ , khít và khơng được chồng lên nhau - Dây dẫn chính khơng bị tở sau khi cố định

- Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật

4. Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư

STT Tên dụng cụ, vật tư Đơn vị Số lượng Quy cách

I Dụng cụ 1 Kìm vạn năng Cái 01 500V 2 Thước lá Cái 01 500mm 3 Khăn sạch Cái 01 4 Mũ công tác Cái 03 5 Bút dấu Cái 01

6 Guốc trèo Đôi 01

7 Dây an toàn Cái 01

8 Túi đựng dụng cụ Cái 01

II Vật tư

1 Dây nhôm cố định dây dẫn M 3,9 F = 2,5mm 2 Dây nhôm quấn băng nhôm M 03 F = 1,5mm 3 Mơ hình cố định dây dẫn Bộ 01

4 Đường dây 971 tại bãi thực tập 01 3 khoảng cột

III Nhân lực Người 02

1

56

5. Trình tự thực hiện. Số

TT

Các bước

thực hiện Nội dung thực hiện

Yêu cầu đạt được Hình ảnh minh hoạ 1 Đo, xác định chiều dài dây dẫn tiếp xúc với sứ.

Dùng thước lá và bút dấu đo và đánh dấu chiều dài dây dẫn tiếp xúc với sứ.

Chiều dài bằng 1/2 đường kính sứ Hình 1 2 Quấn băng nhơm phần dây dẫn tiếp xúc với sứ Dùng dây nhôm F =1,5mm, L = 1000mm quấn băng nhôm phần dây dẫn đã đánh dấu, phần thừa cắt bỏ.

Băng nhôm phải được quấn chắc chắn và khơng được chồng lên nhau Hình 2 3 Cố định dây dẫn trên sứ - Cố định dây dẫn ngang cổ sứ (có dấu nhân): Đặt dây dẫn chính vào cổ sứ về phía cột, chia đơi sợi dây nhơm F = 2,5mm, L = 1300mm vòng qua cổ sứ hai đầu dây về cùng phía dây dẫn chính (phía dưới). Sau đó hai đầu dây vắt chéo qua dây dẫn chính tạo dấu nhân trên dây dẫn chính vịng về phía sau sứ vịng lên dây dẫn chính và quấn từ 5 đến 7 vòng lên dây dẫn chính, phần thừa cắt bỏ. - Cố định dây dẫn ngang cổ sứ (không có dấu - Dây dẫn phải được cố định chắc chắn - Số vòng xoắn phải đảm bảo chắc chắn và không được chồng lên nhau - Dây dẫn không bị xây xước khi cố định trên sứ Hình 3 Hình 4

57

nhân):

Đặt dây dẫn chính vào cổ sứ về phía cột, chia đôi sợi dây nhôm F= 2,5mm, L = 1300mm vòng qua cổ sứ sao cho một đầu phía trên dây dẫn chính, một đầu phía dưới dây dẫn chính. Mỗi đầu dây được quấn lên dây dẫn chính từ 3 đến 5 vịng, sau đó vịng về phía sau cổ sứ và quấn lên dây dẫn chính từ 5 đến 7 vòng, phần thừa cắt bỏ.

- Ba vịng dây quanh cổ sứ khơng chồng chéo lên nhau - Dây dẫn khơng bị tở sau khi cố định Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 4 Vệ sinh công nghiệp và thu hồi dụng cụ - Vệ sinh toàn bộ các các phần dây dẫn và sứ vừa cố định. - Thu hồi các dụng cụ - Vệ sinh thật sạch

- Thu hồi đầy đủ các dụng cụ

58

Hình 2. Quấn băng nhơm phần dây dẫn tiếp xúc với sứ

Hình 3. Tạo dấu nhân trên dây dẫn khi cố định

59

Hình 5. Cố định dây dẫn ngang cổ sứ khơng có dấu nhân

Hình 6. Quấn dây nhơm từ 3 đến 5 vịng sau đó vịng quanh cổ sứ và quấn lên dây dẫn chính từ 5 đến 7 vịng

60

Hình 8. Ba vịng dây quanh cổ sứ khơng chồng lên nhau Hình 7. Dây dẫn sau khi cố định bằng ngang cổ sứ khơng có dấu nhân

61

III. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Dây dẫn bị nghiêng, lệch sau khi cố định trên sứ. Số vòng xoắn dây nhôm khi cố định khơng đảm bảo Quấn đủ số vịng xoắn dây nhôm trên dây dẫn và trên sứ

2 Dây dẫn chính sau khi cố định bị lỏng

- Quấn băng nhôm trước khi cố định dây dẫn trên sứ không chặt - Dây quấn không thẳng

- Quấn chặt tay, các vịng dây khít, đều - Nắn thẳng dây nhôm trước khi quấn 3 Dây dẫn bị tở

Quấn dây nhôm cố định ngược chiều xoắn của dây dẫn chính

Dây quấn phải theo chiều xoắn của dây dẫn chính

IV. Phân công luyện tập

- Phân công luyện tập theo vị trí thực tập.

- Chia nhóm thực hiện các nội dung theo phiếu hướng dẫn thực hành. Hình 9. Dây dẫn sau khi cố định trên sứ

62

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Thời gian: 300 phút Lớp: CĐ10 - K46

Tên bài:

CỐ ĐỊNH DÂY DẪN TẠI CỘT TRUNG GIAN DÙNG SỨ ĐỨNG * Nhóm thực tập số: ............. Họ và tên học sinh: 1.................................................(Trưởng nhóm) 2..................................................................... * Nội dung thực hành: 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư.

2.Cố định dây dẫn tại cột trung gian bằng phương pháp: - Cố định dây dẫn ngang cổ sứ có dấu nhân

- Cố định dây dẫn ngang cổ sứ khơng có dấu nhân 3. Vệ sinh và thu hồi các dụng cụ sau khi thực hiện.

* Yêu cầu:

- Trình bày được trình tự cố định dây dẫn tại cột trung gian; - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi cố định dây dẫn;

- Thực hiện cố định dây dẫn tại cột trung gian đúng trình tự các bước và đạt yêu cầu kỹ thuật;

- Thực hiện được đầy đủ các biện pháp an toàn trong quá trình thực hành; - Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận, khoa học

* Nhận xét của GV hướng dẫn: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

63

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

Ngày tháng năm

Giáo viên hướng dẫn

Lưu Văn Hằng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn học lắp đặt đường dây tải điện trên không điện áp đến 35kv tại trường cao đẳng nghề điện (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)