3. Lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế Nghỡn
2.2.2.1. Phỏt triển bền vững tiờu thụ sản phẩm nhón lồng Hưng Yờn theo thị trường
Sản phẩm nhón Hưng Yờn được tiờu thụ chủ yếu là thị trường trong nước và một phần phục vụ cho xuất khẩu.
Thị trường trong nước
Qua điều tra trong số hơn 80 % sản lượng nhón được tiờu thụ trong nước thỡ cú đến 50 % được tiờu thụ tại Tp Hà nội, 20% tiờu thụ tại tại một số tỉnh phớa Bắc, và 20% được xuất khẩu nước ngoài chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc.
Hỡnh 2.8: Sản lượng nhón lồng Hưng Yờn tiờu thụ tại cỏc thị trường
(Nguồn: Sở NN & PTNT Ttỉnh Hưng Yờn năm 2010)
Bảng 2.12: Sản lượng nhón tiờu thụ theo thị trường
ĐVT: tấn
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tp.Hà nội 10.890 21.080 16.800 14.175 14.890
Cỏc tỉnh phớa bắc (Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh...)
6.536 12.648 10.080 8.505 8.940
Xuất khẩu 4.356 8.432 6.720 5.670 5.950
Tổng 21.780 42.160 33.600 28.350 29.780
(Nguồn: Sở NN & PTNT Tỉnh Hưng Yờn năm 2010)
Thành phố Hà nội với dõn số khoảng 6,5 triệu dõn là thị trường tiờu thụ chủ yếu nhón lồng Hưng Yờn. Tuy nhiờn, lượng nhón về Thành phố Hà nội chưa đỏp
ứng được yờu cầu. Trong khi lượng nhón ở ngoại thành Thành phố Hà Nội và một số địa phương giỏp ranh đó cú chuyển biến cả về số lượng và chất lượng thỡ nhón lồng Hưng Yờn chưa chuyển về cơ cấu và phương thức phõn phối ảnh hưởng đến chất lượng, giỏ thành của nhón. Điều này thể hiện rất rừ thụng qua bảng số liệu trờn, tỷ lệ nhón lồng Hưng Yờn vào thị trường Hà nội hầu như khụng đổi sự biến động về sản lượng là do sự biến động về sản lượng của cỏc năm.
Sản lượng nhón tiờu thụ tại thị trường cỏc tỉnh phớa Bắc khoảng 30% sản lượng của toàn tỉnh. Khỏch hàng là người địa phương, một phần bỏn cho khỏch du lịch chủ yếu phõn phối qua chợ bỏn lẻ.
Nhận dạng thị trường trong nước:
- Dõn số Việt Nam hơn 80 triệu người, dõn đụng đũi hỏi nhu cầu tiờu thụ nhón ngày càng lớn.
- Kinh tế Việt Nam ngày càng phỏt triển, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, nhu cầu đời sống cao hơn, đũi hỏi chất lượng nhón tốt hơn.
- Hưng Yờn nằm gần tam giỏc kinh tế năng động nhất Việt Nam: Thành phố Hà Nội - Bỡnh Dương - Vũng Tàu. Trong đú, Thành phố Hà nội là một thị trường truyền thống, đang ngày càng mở rộng.
Thị trường nước ngoài
Bảng 2.13: Sản lượng và giỏ trị xuất khẩu nhón
ĐVT: Tấn
TT Tờn nước Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Sản lượng (tấn) Sản lượng (tấn) Sản lượng (tấn)
1 Trung quốc 5.040 4.252 4.462 2 Đức 336 283 297 3 Phỏp 504 425 446 4 Mỹ 700 600 650 5 Cỏc thị trường khỏc 140 110 95 Tổng cộng 6.720 5.670 5.950
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của nhón Hưng Yờn là Trung Quốc, Đức, Phỏp, Mỹ. Sản phẩm nhón được xuất khẩu chủ yếu là nhón đó qua chế biến. Trong đú, thị trường Trung Quốc là thị trường chớnh chiếm khoảng 75% sản lượng xuất, Đức chiếm khoảng 5% sản lượng xuất khẩu, Phỏp chiếm khoảng 7% sản lượng xuất khẩu, Mỹ chiếm khoảng 10% sản lượng xuất khẩu và cỏc thị trường khỏc chiếm khoảng 3%. Tỷ lệ này hầu như khụng thay đổi qua cỏc năm do sản phẩm nhón chưa xõy dựng được thương hiệu riờng cho mỡnh nờn sự cạnh tranh của nú trờn thị trường là khụng cao, vỡ vậy nú vẫn chưa chiếm được niềm tin cho người tiờu dựng nờn sản lượng tiờu thụ khụng tăng nhiều. Sản lượng nhón giảm đi qua cỏc năm khụng phải do tỷ lệ xuất khẩu nhón giảm mà là do tổng sản lượng của nhón giảm qua cỏc năm.
Song nếu sản phẩm nhón lồng được quan tõm đỳng mức để phỏt triển, cú chiến lược để phỏt triển thương hiệu thỡ sản lượng xuất khẩu của sản phẩm nhón lồng Hưng Yờn sẽ tăng lờn đỏng kể
NHẪN LỒNG HƯNG YấN Cể THỂ XUẤT KHẨU SANG MỸ
Trong buổi làm việc với Viện Nghiờn cứu cõy ăn quả miền Nam mới đõy, một số chuyờn gia Bộ Nụng nghiệp Hoa Kỳ cựng cỏc doanh nghiệp nước này đó đặt vấn đề nhập khẩu 10 loại hoa quả của Việt Nam, với điều kiện đỏp ứng đủ cỏc tiờu chuẩn cần thiết, trong đú cú nhón lồng Hưng Yờn.
Theo nhận định của một số chuyờn gia, nhón lồng Hưng Yờn cú triển vọng xuất khẩu cao.
Bà Doris Becker, cố vấn của Tổ chức Hợp tỏc kỹ thuật Đức, đơn vị giỳp hợp tỏc xó nhón lồng Hồng Nam (Hưng Yờn) trong việc xõy dựng thương hiệu sản phẩm khẳng định: nhón lồng Hưng Yờn hoàn toàn cú thể xuất khẩu được vào những thị trường khú tớnh.
Tuy nhiờn, theo TS. Nguyễn Minh Chõu, Viện trưởng Viện Nghiờn cứu cõy ăn quả miền Nam, muốn xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và thị trường chõu Âu, nhón lồng Hưng Yờn phải cú được chứng nhận chõu Âu (Europ GAP) và chứng
nhận toàn cầu (Global GAP) về canh tỏc nụng nghiệp tốt, an toàn, truy nguyờn được nguồn gốc.
Muốn cú được chứng nhận Global GAP, người trồng nhón phải thoả món 141 yờu cầu và thực hiện đỳng theo 236 điều kiện của quy trỡnh chăm súc, thu hoạch, bảo quản... mà Global GAP đặt ra.
TS. Nguyễn Minh Chõu cũng khẳng định: “Cú được sự hỗ trợ thực hiện quy trỡnh Global GAP để đưa loại trỏi cõy này vào Hoa Kỳ nhanh hay chậm là do nụng dõn quyết định. Đõy là cơ hội vàng khụng phải lỳc nào cũng cú, nờn cần nắm bắt ngay”.
Nhiều ý kiến cho rằng, sản phẩm nhón lồng Hưng Yờn muốn đạt được cả về giỏ trị hữu hỡnh (chất lượng sản phẩm) và giỏ trị vụ hỡnh (thương hiệu) thỡ cần phải cải thiện về nguồn giống, quy cỏch trồng, đúng gúi, bảo quản, tiờu thụ, quản lý chất lượng...
Đặc biệt, việc xỏc định chỉ dẫn địa lý - xuất xứ cho nhón lồng Hưng Yờn sẽ giỳp đăng ký và quảng bỏ thương hiệu, trỏnh thiệt hại cho người tiờu dựng. Đồng thời, tăng cường mối quan hệ hợp tỏc và kinh doanh giữa sản xuất, chế biến, thương mại và dịch vụ “Nhón lồng Hưng Yờn” trờn cả nước và nước ngoài.
Thời gian qua, Viện Chớnh sỏch chiến lược phỏt triển nụng nghiệp- nụng thụn và Tổ chức Hợp tỏc kỹ thuật Đức đó phối hợp cựng cỏc cơ quan chức năng của tỉnh Hưng Yờn thực hiện dự ỏn “Hỗ trợ củng cố chuỗi giỏ trị sản phẩm nhón lồng Hưng Yờn”.
Mục đớch của dự ỏn là liờn kết cỏc hộ sản xuất nhón, xõy dựng qui trỡnh sản xuất tập thể đảm bảo ổn định sản phẩm và chất lượng sản phẩm; kết nối với thị trường tiờu thụ và quảng bỏ sản phẩm; nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường trong nước và tiến tới thị trường quốc tế.