Điều kiện về thương hiệu nhón lồng Hưng Yờn

Một phần của tài liệu phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng hưng yên (Trang 63 - 65)

3. Lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế Nghỡn

2.2.1.2. Điều kiện về thương hiệu nhón lồng Hưng Yờn

Nhón lồng Hưng Yờn - gập ghềnh chuyện bảo vệ thương hiệu

Năm 2007, Hưng Yờn bội thu nhón với sản lượng tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Tuy vậy, nỗi lo “được mựa, rớt giỏ” vẫn đang làm nhiều người trồng nhón trăn trở.

Bờn cạnh đú, tỡnh trạng nhiều thương lỏi trà trộn cỏc loại nhón nơi khỏc vào nhưng vẫn mang tờn nhón lồng Hưng Yờn khiến tiếng tăm của loại đặc sản quý này bị ảnh hưởng.

Cõu chuyện được mựa

Xó Hồng Nam (thị xó Hưng Yờn) cú thể coi là đất tổ của nhón lồng, nơi đõy vẫn cũn chục cõy trờn 100 tuổi. Năm nay, nhà vườn rất vui khi bước vào vụ thu hoạch, giỏ nhón dao động ở mức 15.000 – 20.000 đồng /kg, chưa kể nhón trỳng mựa lớn. Nhón Hương Chi cú giỏ chừng 18.000 đồng /kg; nhón Đường Phốn vào thời điểm đầu vụ lờn tới 30.000- 50.000 đồng /kg.

Khu vườn nhà ụng Nguyễn Văn Tỏm (thụn Nễ Chõu) rộng 7.200m2 với nhiều giống khỏc nhau. “Mấy hụm vừa rồi, ngày nào tụi cũng thu được 6 triệu đồng từ nhón. Ước tớnh, nếu thu hoạch hết, tụi cũng cú 6-7 tấn, ngút nghột gần 100 triệu đồng chứ ớt gỡ? Đõy mới cú một nửa diện tớch cho quả, nếu sang năm, vẫn giữ ở giỏ

này thỡ tụi trỳng to...” - ụng Tỏm phấn khởi cho biết. Mấy ai biết, để cú nụ cười rạng rỡ như hụm nay, “lóo nụng tri điền” này đó phải đờm ngày suy nghĩ, đầu tư thõm canh như thế nào.

Ít nhà vườn nào “chịu chơi” đến nỗi mua toàn “thức ăn” ngon và sạch như ngụ, đỗ tương… để rắc dưới tỏn cõy như ụng Tỏm. Năm ngoỏi, ụng đầu tư hàng chục triệu đồng vào việc đào ao chứa nước mưa, tưới cho nhón. “Nước giếng khụng thể dựng để tưới được, bởi trong đú cú chứa sắt, sẽ làm vỏ nhón đen và xấu. Hơn thế, cõy nhón trồng cạnh ao sẽ cho quả cú nhiều nước. Cũn vị ngọt tuỳ vào “thức ăn” mà mỡnh chăm cho nú. Quan trọng nhất là phải ỏp dụng đỳng quy trỡnh kỹ thuật. Chất lượng sẽ khẳng định thương hiệu...” - ụng chia sẻ kinh nghiệm.

Hiện, toàn xó Hồng Nam cú khoảng 140ha nhón, trong đú phần lớn là diện tớch chuyển đổi từ đất hai lỳa, chỉ 1/4 trong số đú là đất vườn. Theo tớnh toỏn của ụng Hà Tuấn Doanh, Chủ nhiệm HTX nụng nghiệp Hồng Nam, năm nay toàn xó ước tớnh thu hoạch được 1.200 tấn, gấp 2 lần so với cựng kỳ năm ngoỏi. So với lỳa, giỏ trị kinh tế của nhón lớn hơn rất nhiều. Chớnh vỡ vậy, sắp tới xó sẽ chuyển đổi 31ha cũn lại sang trồng nhón nhằm hỡnh thành vựng chuyờn canh nhón hàng hoỏ.

Cũn đú, nỗi lo trăm bề!

Khụng đến nỗi phải chịu cảnh bi đỏt như “họ hàng gần” là vải nhưng lõu nay, nỗi lo “rớt giỏ” vẫn canh cỏnh trong lũng bà con trồng nhón. Chớnh vỡ vậy, dự lễ ký kết hợp đồng giữa HTX nhón lồng Hồng Nam và siờu thị Metro đó thành cụng, Hồng Nam sẽ cung cấp cho hệ thống siờu thị Metro 1 tấn nhón, với giỏ 20.000 đồng /kg nhưng dường như ai cũng đọc được nỗi lo trờn gương mặt những người “chốo lỏi”. ễng Trịnh Văn Thinh, Chủ nhiệm HTX nhón lồng Hồng Nam, cho biết: “Mặc dự đõy là cơ hội lớn để sản vật của phố Hiến được tiờu thụ ở những trung tõm thương mại hiện đại, được xỏc định đỳng giỏ trị nhưng chỳng tụi vẫn rất lo.

Năm ngoỏi, với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tỏc kỹ thuật Đức, chỳng tụi cũng đó chỳ ý đến khõu đúng gúi, nhón mỏc bao bỡ, tem trờn sản phẩm và tiờu thụ qua cỏc thương lỏi ở Hà Nội. Nhưng mới đõy, chỳng tụi phỏt hiện “hàng nhỏi” rất nhiều, bao bỡ, nhón mỏc, xuất xứ to đựng: “Nhón lồng Hưng Yờn” nhưng chất lượng thỡ kộm xa và dĩ nhiờn giỏ cũng bỏn rẻ hơn. Vỡ vậy, nếu cỏc ngành chức năng khụng làm mạnh tay hơn nữa thỡ uy tớn của nhón lồng Hưng Yờn sẽ giảm sỳt”.

Bờn cạnh đú, yờu cầu của phớa siờu thị đặt ra khỏ khắt khe về chất lượng, mẫu mó sản phẩm, và đũi hỏi việc cung cấp nguyờn liệu ổn định. Trong khi đú, “nhiều khỏch hàng muốn mua nhón lồng chớnh hiệu cũng phải đặt trước tại cỏc nhà vườn, chứ tỡm trờn thị trường thỡ khú lắm” – bà Đoàn Thị Trải, Trưởng phũng Nụng nghiệp Sở Nụng nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yờn cho biết. Như vậy, “cung” cũn chưa đỏp ứng nổi “cầu”.

Thờm nữa, mới vào đầu vụ, giỏ cũn cao, ai dỏm chắc, vào chớnh vụ, điệp khỳc “trỳng mựa, rớt giỏ” của vải khụng lặp lại với nhón? Trong khi, việc làm long nhón xuất khẩu sang Trung Quốc hiện cũng chỉ cầm chừng, và 10kg nhón tươi mới chế biến được 1kg long nhón, bỏn với giỏ 70.000 đồng… Và cũn chuyện chuyển đổi diện tớch đất nụng nghiệp ở Hồng Nam sang trồng nhón nữa, nếu khụng tớnh toỏn kỹ, liệu cú dẫn đến sản xuất ồ ạt, chất lượng cú đảm bảo... Cũn biết bao băn khoăn và bài toỏn cạnh tranh để bảo vệ thương hiệu đang đặt ra cho nụng dõn trồng nhón ở Hưng Yờn.

Trước khi ra về, ụng Đào Văn Luyện, Bớ thư Đảng uỷ xó Hồng Nam “bật mớ” với chỳng tụi rằng, một số doanh nghiệp đó quyết định đầu tư vào khu du lịch sinh thỏi phố Hiến (30ha) với tổng số vốn khoảng 60 tỷ đồng. Lại thờm một cơ hội nữa. Song muốn thương hiệu nhón lồng Hưng Yờn đứng vững trờn thị trường và vươn xa hơn nữa thỡ khụng thể chỉ trụng chờ vào nỗ lực của nhà vườn.

(Nguồn: http://www.vietnambranding.com)

Đầu năm 2005, Hội Nhón Lồng Hưng Yờn ra đời gồm cỏc nhà khoa học, nhà quản lý, nhà vườn và cỏc hộ dõn tham gia sản xuất chế biến nhón trờn phạm vi toàn tỉnh với chức năng hỗ trợ cỏc hội viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật để nõng cao năng suất và chất lượng. Thỏng 3/2005 nhón hiệu hàng húa “Nhón lồng Hưng Yờn” đó được đăng ký bảo hộ và người sở hữu nhón hiệu trờn là tất cả hội viờn hội nhón lồng Hưng Yờn.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng hưng yên (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w