2.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số doanh nghiệp nhà nước
2.3.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý tài chính tại doanh nghiệp nhà nước
- Nhân tố cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước
Tuy sản phẩm của một số doanh nghiệp nhà nước có yếu tố độc quyền, tuy nhiên trong kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh về giá, sản phẩm đối với đối thủ, mà còn phải cạnh tranh trong đầu vào và sản phẩm thay thế cũng đóng vai trị quan trọng, góp phần giảm chi phí đầu vào và sản xuất nhưng vẫn đảm bảo giá trị và chất lượng của sản phẩm đầu ra. Mặt khác, với các sản phẩm, dịch vụ không độc quyền, các doanh nghiệp nhà nước có áp lực cạnh tranh hơn so với các doanh nghiệp ngoài nhà nước do vừa phải đảm bảo mục tiêu cộng đồng là đặc trưng của doanh nghiệp nhà nước, vừa phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận như các doanh nghiệp khác. Do đó, doanh nghiệp nhà nước cần xây dựng đội ngũ phân tích đối thủ cạnh tranh nhằm nắm rõ những hành động của các đối thủ cạnh tranh để xây dựng định hướng kinh doanh chính xác cho mình.
2.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số doanh nghiệp nhà nước
2.3.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý tài chính tại doanh nghiệp nhànước nước
2.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam
Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam tuy mới thành lập năm 2006 nhưng đã có lịch sử lâu dài được tạo ra bởi các tổ chức là tiền thân của nó. Khi Tập đồn mới được thành lập, nền kinh tế tồn cầu có rất nhiều biến động phức tạp (tình trạng lạm phát, suy giảm/ suy thối kinh tế tồn cầu; giá dầu liên tục biến động, đặc biệt trong giai đoạn giá dầu thấp (cuối 2008-2009), hầu hết các nhà thầu đều chủ động giãn đầu tư trong hoạt động phát triển mỏ, nhất là các mỏ nhỏ, các mỏ ở các vùng nước sâu, xa bờ, ở các vùng nhạy cảm). Trong khi đó, tài nguyên dầu khí ngày một cạn kiệt, điều kiện tập đồn kinh tế khó khăn hơn, cạnh tranh quốc tế gay gắt hơn… đã tác động mạnh tới hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tập đồn. Trong bối cảnh
đó, Tập đồn đã có nhiều nỗ lực để tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động của mình. Cơng tác tập đồn kinh tế dầu khí được triển khai tích cực ở cả trong nước và ngồi nước, theo đó, đã có thêm trên 30 phát hiện dầu khí mới, sản lượng khai thác vẫn duy trì ở mức 23-25 triệu tấn dầu quy đổi/năm. Mặt khác, các hoạt động lọc hóa dầu, chế biến khí cũng từng bước phát triển. Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức cho dịng sản phẩm xăng dầu đầu tiên từ tháng 2/2009, đáp ứng đến 40% nhu cầu xăng dầu trong cả nước; hoàn thành và đưa vào vận hành thương mại Nhà máy Đạm Cà Mau năm 2012 đưa tổng sản lượng đạm của Tập đoàn năm 2012 lên đến 1,3 triệu tấn, đáp ứng khoảng 60% nhu cầu phân urê trong cả nước. Ngoài ra, hàng loạt các dự án nhà máy điện được hình thành, trong đó có năm nhà máy điện là Cà Mau 1, Cà Mau 2, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 và Phong điện Phú Quý… được đưa vào vận hành từ các năm 2008-2012, góp phần đáng kể vào việc giảm bớt căng thẳng về nguồn cung cấp điện phục vụ cho cơng nghiệp, quốc phịng, dân sinh và các lĩnh vực khác của đất nước…
Cùng với sự phát triển của hoạt động tập đồn kinh tế dầu khí, các hoạt động dịch vụ cho lĩnh vực này cũng ra đời và phát triển, trong đó quan trọng nhất là dịch vụ kỹ thuật dầu khí (dịch vụ khoan, dung dịch khoan, cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các đội tàu…).
Hàng năm, các dịch vụ dầu khí đã đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của tồn Tập đồn. Bên cạnh đó, sự gia tăng sản lượng dầu/ khí khai thác hàng năm và lãi từ các hợp đồng dầu khí đã là tiền đề cả về vật chất và tài chính cho sự ra đời và phát triển ngành cơng nghiệp khí - điện, hình thành cơng nghiệp lọc hóa dầu và chế biến khí...góp phần trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và lương thực cho Việt Nam, giúp Tập đoàn xây dựng và củng cố, phát triển thương hiệu trên thị trường dầu khí thế giới.
Với việc mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư từ các nhà thầu dầu khí nước ngồi, Tập đồn đã tạo ra được sự phát triển tốt trong các hoạt động tập đoàn kinh tế dầu khí. Trữ lượng dầu khí ln được gia tăng hàng năm và tỷ lệ trữ lượng gia tăng trên trữ lượng khai thác hàng năm ln lớn hơn 1 (trữ lượng dầu khí gia
tăng ln lớn hơn trữ lượng dầu khí đã khai thác). Việt Nam đã lần lượt đạt mốc khai thác tấn dầu thứ 100 triệu vào ngày 12/2/2001, khai thác tấn dầu thứ 200 triệu vào ngày 25/8/2006 và đạt mốc khai thác tấn dầu thứ 290 triệu vào ngày 31/5/2012. Nhờ vậy, Việt Nam ln duy trì được vị trí là nước đứng thứ ba trong khu vực về khai thác dầu khí.
Cùng với việc tự lực thực hiện tập đoàn kinh tế trong nước, Tập đoàn đã từng bước mở rộng hoạt động tập đồn kinh tế dầu khí ra nước ngồi, đã hợp tác với nhiều cơng ty/nhà thầu dầu khí để tập đồn kinh tế dầu khí tại các khu vực Nga, Trung Đông, Nam Mỹ, Châu Á - Thái Bình Dương... Việc phát triển các quan hệ hợp tác với Nga (thông qua Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro giữa hai Chính phủ Nga - Việt Nam từ năm 1981, Liên doanh Rusvietpetro giữa Tập đoàn với Zarubezhneft từ năm 2008, Liên doanh Gazpromviet giữa Tập đoàn và Gazprom) là một trong những yếu tố dẫn tới các kết quả tích cực của Tập đồn.
Tháng 6/2010, thực hiện chủ trương tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước và các Tổng công ty lớn thuộc sở hữu Nhà nước, Chính phủ đã quyết định chuyển cơng ty mẹ của Tập đồn thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Sự chuyển đổi này cho phép xác định một cách rõ ràng hơn trách nhiệm của Nhà nước cũng như các chủ thể liên quan đối với việc quản lý và bảo toàn vốn của Nhà nước cũng như những trách nhiệm gắn với quyền sở hữu vốn của Nhà nước tại Tập đồn.
2.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của Tập đồn Dệt may Việt Nam
Tập đoàn Dệt may Việt nam được thành lập ngày 02/12/2005 theo Quyết định 314/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại hoạt động của Tổng công ty Dệt May Việt nam. Trong những năm qua Tập đoàn Dệt - May Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước về tạo việc làm, nguồn thu ngân sách và kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây trong bối cảnh nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng nặng nề bởi suy thoái kinh tế thế giới, mặt khác trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam
cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức to lớn, địi hỏi phải có sự thay đổi mạnh mẽ cả về kỹ thuật - công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý, cơ chế chính sách để có thể tiếp tục cạnh tranh bình đẳng và phát triển một cách bền vững.
Về cơng tác quản lý tài chính, tập đồn Dệt máy Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng học hỏi:
- Về cơ chế quản lý, sử dụng vốn tại Tập đoàn Dệt may Việt Nam được thực hiện theo quy định, bao gồm cả quyền cho thuê và thế chấp tài sản. Tập đồn Dệt may Việt Nam có thể nhượng bán, thanh lý tài sản của mình nhằm thu hồi vốn từ những tài sản đó. Tập đồn và các cơng ty thành viên được quyền chủ động lựa chọn phương pháp thực hiện việc tính và trích khấu khao TSCĐ và sử dụng tiền trích khấu hao trong q trình kinh doanh; Trong q trình kinh doanh, Tập đồn và các cơng ty thành viên phải thực hiện rà soát lại các tài sản cố định đã tham gia vào hoạt động kinh doanh để tiến hành đánh giá lại và xử lý tổn thất của những TSCĐ đó.
- Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn Dệt - May Việt Nam và các công ty thành viên cũng dành một phần vốn của mình để đầu tư ra bên ngồi Tập đồn. Việc đầu tư một phần vốn của mình ra bên ngồi đã mang lại cho Tập đồn và các cơng ty thành viên không chỉ lợi nhuận mà cả những kinh nghiệm quý báu trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tại Tập đồn.
- Quản lý và phân phối lợi nhuận tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam là một vấn đề tài chính quan trọng nhằm giải quyết một cách hài hịa các mối quan hệ về lợi ích giữa Tập đồn và người lao động, giữa Công ty mẹ và các Cơng ty thành viên vì mục tiêu phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam một cách bền vững: Trừ các khoản chi phí thực tế mà Tập đồn và các cơng ty thành viên đã chi nhưng khơng được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế; Tập đồn thực hiện việc trích bổ sung vào vốn Nhà nước tại Tập đoàn số tiền bằng tỷ lệ 1,8% số vốn Nhà nước; Tập đoàn thực hiện việc chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng, hợp tác kinh doanh.
- Để hoạt động tài chính của các Cơng ty thành viên và tồn Tập đoàn phục vụ tốt việc thực hiện chiến lược phát triển của Tập đồn nói chung, chiến lược tài chính của Tập đồn nói riêng, Tập đồn Dệt May Việt Nam cũng đã xây dựng cơ
chế kiểm tra giám sát tài chính tại Tập đồn. Mục tiêu của cơ chế là nhằm phát hiện, ngăn ngừa, điều chỉnh, xử lý những hoạt động thực tế nảy sinh trong quá trình kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả đề ra. Bên cạnh đó, Tập đồn đã củng cố, sắp xếp, quy định chức năng nhiệm vụ của các Ban chức năng tham mưu giúp việc trong Tập đoàn một cách rõ ràng, tránh chồng chéo.
2.3.1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại Cơng ty Cổ phần In Sách giáo khoa Hà Nội
Công ty CP in Sách giáo khoa tại thành phố Hà Nội tiền thân là Nhà máy in sách giáo khoa trước đây. Nhà máy In sách giáo khoa được thành lập vào ngày 09/09/1975 theo Quyết định số 644-GD của Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
Ngày 20/05/2004, thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp của Nhà nước, Nhà máy In Sách giáo khoa Đông Anh đã tiền hành cổ phần hố chuyển DNNN thành Cơng ty cổ phần In Sách giáo khoa Hà Nội với vốn điều lệ là 12 tỷ đồng. Công ty cổ phần In Sách giáo khoa Hà Nội là đơn vị có truyền thống in sách giáo khoa phục vụ sự nghiệp giáo dục. Nhiều năm liên tục được công nhận là đơn vị dẫn đầu trong việc đảm bảo số lượng, chất lượng in sách giáo khoa.
Công tác quản lý tài chính tại Cơng ty Cổ phần In Sách giáo khoa Hà Nội thực hiện theo hướng đảm bảo sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận. Theo đó lợi nhuận trước thuế cũng có xu hướng tăng trưởng tương đương với mức 111% đến gần 140%. Bên cạnh thực hiện vượt chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đạt hiệu quả trong công tác tổ chức sản xuất, tiết kiệm chi phí sử dụng vật tư, nguyên vật liệu tồn kho, chế độ báo cáo tài chính, mang lại kết quả doanh thu, lợi nhuận khả quan.
Quản lý tài sản ngắn hạn được thực hiện hiệu quả với chính sách hợp lý trong việc thu hồi nợ, giảm tỷ lệ khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu, mang về hiệu quả khả quan trong quản lý sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, trả trước người bán cũng như các khoản phải thu ngắn hạn khác. Cùng với chính sách quản lý hiệu quả các khoản phải thu khách hàng và cơng nợ của Cơng ty, kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp có mức giảm mạnh từ 190,47 lần xuống còn 37,5 lần năm 2019.
Bắt nguồn từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần, Công ty CP in Sách giáo khoa tại thành phố Hà Nội đã có những thay đổi tích cực trong quản lý tài chính, bao gồm hồn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ, tăng cường đổi mới công nghệ trong quản lý vốn và tài sản, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.