Phân tích tương quan và hồi quy

Một phần của tài liệu Phân tích sự hài lòng của người học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Học viện Chính sách và Phát triển - Nghiên cứu trường hợp sinh viên hệ chất lượng cao (Trang 60 - 63)

1.4.1 .Các biến và thang đo

2.2.4. Phân tích tương quan và hồi quy

2.2.4.1. Phân tích tương quan

Bảng 2.16 cho thấy có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc do giá trị P_value đều nhỏ hơn 5%. Ngoài ra, hệ số Person giữa các biến này đều mang dấu dương, thể hiện mối quan hệ thuận chiều. Có nghĩa là giá trị các biến độc lập tăng thì làm tăng giá trị các biến phụ thuộc.

Bảng 2.16: Kết quả phân tích tương quan Pearson

TC GV CT QT VC HL TC Pearson Correlation 1 .465** .413** .428** .439** .482** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259 GV Pearson Correlation .465** 1 .526** .399** .476** .600** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259 CT Pearson Correlation .413** .526** 1 .462** .370** .624** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259 QT Pearson Correlation .428** .399** .462** 1 .300** .423** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259 VC Pearson Correlation .439** .476** .370** .300** 1 .535** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259 HL Pearson Correlation .482** .600** .624** .423** .535** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 259 259 259 259 259 259

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

Nhận thấy có sự tương quan các biến độc lập và biến phụ thuộc, mối tương quan này khá cao. Sơ bộ thấy có thể đưa các biến độc lập vào mơ hình

để giải thích cho sự biến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo CLC của Học viện. Tuy nhiên tương quan của các biến độc lập với nhau cũng khá cao nên cần lưu ý kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy bội.

2.2.4.1. Phân tích hồi quy bội

Phương pháp phân tích hồi quy bội được sử dụng là phương pháp bình phương bé nhất thơng thường là OLS, được thực hiện với 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ đào tạo của Học viện. Giá trị của các yếu tố được cùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Qua phân tích hồi quy tuyến tính sẽ kiểm nghiệm mơ hình.

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy trong mơ hình cho thấy, mức ý nghĩa của các thành phần TC, GV, CT, QT, VC đều có Sig. < 0,05. Do đó ta có thể nói rằng các biến độc lập đều có tác động đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo CLC, đều có ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên, các hệ số hồi quy của các thành phần đều mang dấu dương (Bảng 2.17), có nghĩa là giá trị các biến độc lập tăng thì làm gia tăng giá trị của biến phụ thuộc

Bảng 2.17: Hệ số hồi quy Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.875 .280 -3.119 .002 TC .113 .057 .103 2.000 .047 .660 1.516 GV .261 .060 .238 4.365 .000 .592 1.690 CT .452 .069 .345 6.535 .000 .629 1.589 QT .068 .063 .054 1.089 .037 .707 1.414 VC .268 .058 .232 4.653 .000 .704 1.420

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện sự hài lịng sự hài lòng của sinh viên đến chất lượng dịch vụ đào tạo CLC tại Học viện như sau:

HL = -0,875 + 0,113TC+0,261GV+0,452CT+0,068QT+0,268VC+ ε Trong đó:

HL: sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo CLC (biến phụ thuộc)

TC, GV, CT, QT, VC là các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên (biến độc lập)

Mơ hình trên giải thích được 54,7% sự thay đổi của biến HL (biến phụ thuộc) là do các biến độc lập trong mơ hình tạo ra, cịn lại 45,3% biến thiên được giải thích bởi các biến khác nằm ngồi mơ hình (Bảng 2.18).

Bảng 2.18: Hệ số hồi quy đa biến của mơ hình Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 .745a .555 .547 .6836 1.862

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

Hệ số phóng đại phương sai VIF tương đối nhỏ, nhỏ hơn 10 (Bảng 2.17). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu quả đa cộng tuyến. Do đó, các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, nên có mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Hệ số Durbin Watson (1<d=1.862<3), như vậy mơ hình hồi quy khơng xảy ra đa cộng tuyến và khơng có hiện tượng tự tương quan.

Như vậy, các biến độc lập (Tiếp cận dịch vụ giáo dục, Đội ngũ giảng viên, Chương trình đào tạo, Quan tâm của Học viện và Cơ sở vật chất) có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc (Sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ đào tạo CLC). Để xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa vào hệ số hồi quy đã được chuẩn hoá. Các hệ số hồi quy đã được chuẩn hố có thể được chuyển đổi dưới dạng tỷ lệ %. Kết quả cho thấy thứ tự tầm quan trọng của các biến số ảnh hưởng đến sự hài lịng: cao nhất là

Chương trình đào tạo (35%), tiếp đến là Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất (24%), Tiếp cận dịch vụ giáo dục (11%) và thấp nhất là Quan tâm của Học viện (6%).

Một phần của tài liệu Phân tích sự hài lòng của người học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Học viện Chính sách và Phát triển - Nghiên cứu trường hợp sinh viên hệ chất lượng cao (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w