Phối hợp các cơ quan chức năng có liên quan

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp lớn ở việt nam hiện na (Trang 61 - 66)

3.3. Nhóm giải pháp điều kiện

3.3.5. Phối hợp các cơ quan chức năng có liên quan

Nhận thức được vai trị của mình trong cơng tác quản lý và chỉ đạo, cục thuế tỉnh Nghệ An cần phải tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình nói chung và trong cơng tác tăng cường quản lý thuế TNDN đối với các DNL nói riêng.

Trong q trình thực hiện nhiệm vụ chun mơn của mình cũng như tăng cường công tác quản lý thuế cần phối hợp chặt chẽ các cơ quan khác như:

- Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Thương mại, Cơ quan quản lý thị trường quản lý tốt thị trường, đảm bảo cho hàng hóa lưu thơng bình thường trên thị trường, tránh những trường hợp ghìm giá, ép giá, găm hàng để đầu cơ, tích cực phối hợp phịng chống bn lậu. Đồng thời phải thường xuyên theo dõi giá cả thị trường để

cùng nhau đưa ra giải pháp xử lý đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động bình thường. Từ đó mới có thể trau dồi nguồn thu và thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý thuế.

- Phối hợp với các Bộ, Sở, Ban, Ngành của địa phương giúp doanh nghiệp có thể ổn định được sản xuất kinh doanh, ổn định được giá cả đầu vào, đầu ra hợp lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, đồng thời là sự phối hợp thông tin giữa các cơ quan trong việc cung cấp những sai phạm của các đơn vị có liên quan nhằm phục vụ cho công tác quản lý thuế.

- Phối hợp với Sở Kế hoạch & Đầu tư trong việc cung cấp thông tin về các đối tượng nộp thuế, về giấy phép đầu tư, giấy phép kinh doanh, giấy phép điều chỉnh tiến độ góp vốn,… để có thêm thơng tin trong việc quản lý đối tượng nộp thuế của các loại hình doanh nghiệp này.

- Tiếp tục hồn thiện quy trình phối hợp giữa Cục thuế, Kho bạc và DN có vốn ĐTNN trong q trình thu nộp thuế, làm sao để có thể giảm thiểu được chi phí đi lại và các chi phí khác khơng cần thiết cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.

Tóm lại, chương 3 đã đề cập đến 3 nội dung cơ bản: Phần thứ nhất là Định hướng cải cách ngành thuế đến năm 2020; Phần thứ hai là Nhóm giải pháp về phía cơ quan thuế; Phần thứ ba là Nhóm giải pháp điều kiện. Đây là một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động chống thất thu thuế TNDN đối với các DNL ở Việt Nam hiện nay được đưa ra dựa trên những nội dung về cơ sở lý luận trong Chương 1 và thực trạng đã được đề cập ở Chương 2.

KẾT LUẬN

Hoạt động quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn nói riêng ln là vấn đề thời sự và không kém phần phức tạp, đặc biệt khi Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng hình thành mạnh mẽ các Tập đồn kinh tế, các doanh nghiệp lớn để tồn tại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Doanh nghiệp lớn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số doanh nghiệp của cả nước, nhưng lại đóng góp từ 60 đến 80% vào tổng thu thuế nước ta. Điều này một lần nữa khẳng định, tầm quan trọng của việc siết chặt quản lý thuế nói chung và chống thất thu thuế TNDN nói riêng đối với nhóm doanh nghiệp này. Nhận thức rõ điều đó, Đề tài đã đi sâu vào đặc điểm riêng có của các doanh nghiệp lớn để từ đó nghiên cứu những vấn đề then chốt khác biệt cần quan tâm để đem lại sự thành công trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp lớn là nội dung xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu.

Nhận thức rõ những tồn tại trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp lớn trong thời gian qua gắn với việc dự báo xu hướng phát triển của doanh nghiệp lớn ở Việt Nam trong thời gian tới, Đề tài đã nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNDN đối với các DNL ở Việt Nam trong thời gian tới. Trong tương lai, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý tiên tiến, hiệu quả, học hỏi thông lệ quốc tế về quản lý các doanh nghiệp lớn.

Trong phạm vi Đề tài này, tác giả đã làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, những lý luận cơ bản về thất thu thuế và chống thất thu thuế thu

nhập doanh nghiệp.

Thứ hai, doanh nghiệp lớn và thực trạng hoạt động chống thất thu thuế TNDN

đối với các DNL tại Vụ Quản lý thuế DNL.

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động

Mặc dù đã đạt được những kết quả nêu trên, song do kiến thức về lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên Đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Vương Thị Thu Hiền (chủ biên) (2013), “Giáo trình Thuế Thu nhập”,

NXB Tài chính.

2. TS. Lưu Ngọc Thơ (tác giả) (2013), “Quản lý thuế đối với Doanh nghiệp lớn ở

Việt Nam hiện nay”. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

3. Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 sửa đổi bổ sung một số

điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng 06 năm 2008.

4. Nghị định số 218/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp.

5. PGS.TS Lê Xuân Trường (chủ biên) (2010), “Giáo trình quản lý thuế”, NXB Tài

chính.

6. Quyết định 2506/QĐ-TCT ngày 20 tháng 08 năm 2012 Quy định về trách nhiệm

của Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn và Cục Thuế trong việc quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn.

7. Công văn 964/TCT-DNL ngày 24 tháng 03 năm 2011 về việc triển khai thực hiện

quản lý thuế đối với DNL.

8. Vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn - Bộ Tài chính: “Báo cáo đánh giá kết quả

công tác và phương hướng thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý thuế Doanh nghiệp lớn qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015”.

9. PGS, TS Nguyễn Thị Thương Huyền; TS Nguyễn Ngọc Tuyến (2011): “Định

hướng cải cách thuế TNDN 2011- 2015”, Tài liệu toạ đàm khoa học, Hà Nội.

10. PGS, TS Quách Đức Pháp (2010), “Cải cách hệ thống thuế phục vụ phát triển

kinh tế - xã hội đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện khoa học

tài chính.

11. Vụ chính sách thuế - Bộ Tài chính, “Tài liệu hội thảo chính sách thuế thu

12. Ban cải cách, Tổng cục thuế (2010): “Báo cáo cải cách và hiện đại hóa cơng

tác quản lý thuế năm 2010 và giai đoạn 2006 – 2010”; “Mục tiêu giải pháp cải cách và hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế năm 2011 và giai đoạn 2011 – 2015”.

13. Lê Thị Anh Vân, “Nâng cao hiệu quả quản lý thuế trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật

quản lý rủi ro đối với các doanh nghiêp ngoài quốc doanh trên địa bàn TP Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2013.

14. Tài liệu hội thảo: “Đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế” của Tổng Cục thuế -

Bộ Tài chính (2013)

15. Đề án: “Thành lập Bộ phận quản lý thuế doanh nghiệp lớn” do Tổng cục Thuế

tiến hành (năm 2008)

16. ThS. Nguyễn Văn Mạnh (tác giả) (2011), “Quản lý thuế đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp lớn ở việt nam hiện na (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)