TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, 1 phần TSLĐ tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời.
Tiền Thời gian TSLĐ TX TSCĐ TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên
Ưu điểm của mơ hình này là có mức độ an tồn tài chính cao, thích hợp cho các CFO khơng thích rủi ro, ưa an tồn. Tuy nhiên, tính linh hoạt trong điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn rất kém, chi phí sử dụng vốn cao. Mơ hình này thích hợp với doanh nghiệp có vịng quay vốn dài.
c.
Mơ hình thứ ba : Tồn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được
tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, 1 phần TSLĐ thường xuyên còn lại và toàn bộ TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp. Tiền Thời gian TSLĐ TX TSCĐ TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên
Ngược lại với 2 mơ hình trên, sử dụng mơ hình thứ ba có ưu điểm: tính
linh hoạt trong điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cao, chi phí sử dụng vốn thấp, do gia tăng áp lực trả nợ trong ngắn hạn nên doanh nghiệp sẽ tìm biện pháp sử dụng vốn hiệu quả hơn do đó làm tăng tính năng động cho người sử dụng vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn.Tuy nhiên tính an tồn tài chính khi sử dụng mơ hình này thấp. Mơ hình này thích hợp cho những doanh nghiệp có vịng quay vốn nhanh.
Không phải bất cứ doanh nghiệp nào sử dụng mơ hình tài trợ: nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSDH, nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản đều được coi là hợp lý, mà phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, thời kì phát triển của doanh nghiệp để lựa chọn mơ hình tài trợ hợp lý.
sử dụng vốn.Tuy nhiên tính an tồn tài chính khi sử dụng mơ hình này thấp. Mơ hình này thích hợp cho những doanh nghiệp có vịng quay vốn nhanh.
Không phải bất cứ doanh nghiệp nào sử dụng mơ hình tài trợ: nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSDH, nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản đều
Tiền Thời gian TSCĐ TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ TX
được coi là hợp lý, mà phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, thời kì phát triển của doanh nghiệp để lựa chọn mơ hình tài trợ hợp lý.
1.2.4.4.Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt cao – vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí.
➢ Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền
Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp.Việc phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền giúp cho doanh nghiệp theo dõi được nguồn tiền tăng, giảm ở đâu, do giảm bớt hay đầu tư thêm vào tài sản nào. Việc phân tích được thực hiện theo các bước:
➢ Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền
Thực hiện tính tốn chênh lệch các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn thời điểm cuối kì so với đầu kì. Nếu nguồn vốn giảm hoặc tài sản tăng là sử dụng tiền, nếu nguồn vốn tăng hoặc tài sản giảm là diễn biến nguồn tiền.
➢ Lập bảng phân tích
Sắp xếp các chỉ tiêu sử dụng tiền vào một cột, diễn biến nguồn tiền vào một cột. Việc lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và nguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những khoản đầu tư đó. Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
1.2.4.5.Đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp
Công nợ bao gồm công nợ phải thu và công nợ phải trả. Cơng nợ tồn tại trong suốt q trình hoạt động của doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến việc xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn. Việc đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là rất cần thiết, giúp cho nhà quản trị đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời. Ngồi ra, nó cũng có ý nghĩa với các đối tượng khác: chủ nợ, chủ đầu tư…để đánh giá sự lành mạnh tài chính của doanh nghiệp.
Đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp qua 2 nhóm chỉ tiêu: - Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ: gồm các chỉ tiêu nợ phải thu và nợ phải trả trên bảng cân đối kế tốn.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: Hệ sốcác khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, Số vòng quay nợ phải thu… ➢ Hệ số các khoản phải thu
Hệ số các khoản phảithu=Các khoản phảithu Tổng tài sản
Hệ số này cho biết cứ trong 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng nợ phải thu. Nó phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều.
➢ Hệ số các khoản phải trả Hệ số các khoản phảitrả=Các khoản phảitrả Tổng tài sản
Hệ số này cho biết, cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ phải trả, nó phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn càng nhiều, doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn từ đối tượng khác, doanh
nghiệp tận dụng được nguồn vốn từ đối tượng khác, giảm áp lực huy động các nguồn vốn khác bên ngồi.
➢ Số vịng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phảithu= Doanhthubán hàng(có thuế) Nợ phảithu bìnhqn trong kỳ
Hệ số này cho biết bình quân trong một kì, doanh nghiệp thu hồi nợ được cao nhiêu lần. Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ càng nhanh, việc quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp tốt. Tuy nhiên để đánh giá mức độ hợp lý thì cần căn cứ vào số liệu trung bình ngành.
➢ Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiềntrung bình(ngày)= Số ngày trong kỳ
Vịng quay nợ phải thu
Chỉ tiêu này cho biết bình quân bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi nợ được một lần. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ càng chậm và ngược lại.
➢ Kỳ trả tiền trung bình
Kỳ trả tiềntrung bình= Số ngày trong kỳ Số vịng quay nợ phảitrả
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ, cứ bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thanh tốn nợ 1 lần.
1.2.4.6.Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định được phản ánh thơng qua các hệ số khả năng thanh tốn. Một số hệ số về khả năng thanh toán: