- Phòng kinh doanh: là bộ phận có trọng trách đảm nhiệm nhiệm vụ
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 1,292,268,244 1.32 4,097,869,330 4.52 -2,805,601,086 -68.46 4. Phải trả người lao động 4,348,643,567 4.45 6,132,057,376 6.76 -1,783,413,809 -29.08 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 41,333,000 0.04 77,922,844 0.09 -36,589,844 -46.96 9. Phải trả ngắn hạn khác 1,160,069,582 1.19 692,480,005 0.76 467,589,577 67.52 10. Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn 17,530,149,267 17.93 0 17,530,149,267 12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 959,657,656 0.98 941,007,867 1.04 18,649,789
II. Nợ dài hạn 0 0 0
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 13,030,135,053 11.76 11,916,937,797 11.61 1,113,197,256
I. Vốn chủ sở hữu 13,030,135,053 100 11,916,937,797 100 1,113,197,2561. Vốn góp của chủ sở hữu 6,000,000,000 46.05 6,000,000,000 50.35 0 1. Vốn góp của chủ sở hữu 6,000,000,000 46.05 6,000,000,000 50.35 0
4. Vốn khác của chủ sở hữu 7,030,135,053 53.95 5,359,423,008 44.97 1,670,712,045 31.178. Quỹ đầu tư phát triển 557,514,789 4.68 -557,514,789 -100.00 8. Quỹ đầu tư phát triển 557,514,789 4.68 -557,514,789 -100.00 II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN
Qua bảng phân tích trên ta thấy cái nhìn cụ thể hơn về cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn tại hai thời điểm cuối năm 2014 và cuối năm 2015.
Tổng nguồn vốn tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh. Tổng nguồn vốn doanh nghiệp cuối năm 2015 là 110.8 tỷ đồng (7,89%) do nợ phải trả tăng gần 7 tỷ đồng (7.70%) và vốn chủ sở hữu tăng 1.1 tỷ đồng (9.34%). Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả lớn và có xu hướng gia tăng.
Hệ số nợ của cơng ty luôn ở mức cao khoảng 88%, tỷ trọng nợ cao vào cuối năm 2015 thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của cơng ty đang ở mức thấp và có xu hướng giảm, rủi ro tài chính tăng.
Nợ phải trả cuối năm 2015 tăng gần 7 tỷ đồng (7.70%), giảm tỷ trọng nợ từ 88.39% từ hồi đầu năm xuống 88.24% vào cuối năm. Năm 2015, doanh nghiệp làm ăn có lãi nên việc vay nợ này đã góp phần làm tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, khuếch đại tác động của địn bẩy tài chính đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nợ phải trả thì chỉ bao gồm nợ ngắn hạn, khơng có nợ dài hạn. Chiến lược này giúp doanh nghiệp giảm được chi phí lãi vay nhưng đồng thời cũng làm mất cân bằng tài chính của doanh nghiệp và tăng áp lực thanh tốn trong ngắn hạn.
Cụ thể:
Phải trả người bán ngắn hạn giảm 5.8 tỷ đồng (7.46%), giảm cả về tỷ trọng 12.14%, giúp doanh nghiệp chiếm dụng được nguồn vốn với chi phí thấp, đây cũng là khoản vay dựa vào tín chấp, khơng cần tài sản bảo đảm, đồng thời việc thương lượng với nhà cung cấp trong trường hợp cần trả chậm hoặc cần giãn nợ cũng được dễ dàn hơn.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã
xây dựng được hệ thống nhà cung cấp uy tín, làm ăn với doanh nghiệp gắn bó lâu dài.
Người mua trả tiền trước là khoản mục giảm hết hoàn toàn vào cuối năm so với đầu năm, giảm gần 570 triệu đồng.So với nợ ngắn hạn thì khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ (0.63%), tuy vậy cũng góp phần làm gia tăng vốn cho doanh nghiệp mà không phải trả lãi, giảm chi phí sử dụng vốn và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy trong những năm qua, doanh nghiệp đã xây dựng được uy tín trên thị trường, mở rộng mối quan hệ với khách hàng. Vì vây doanh nghiệp nên phát huy điểm mạnh này hơn nữa.
Trong năm, doanh nghiệp cũng đã hoàn thành nghĩa vụ các khoản thuế phải nộp cho nhà nước, các chi phí phải trả ngắn hạn và phải trả nội bộ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và đều có xu hướng giảm.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Cuối năm 2015 là hơn 13 tỷ đồng, tăng hơn 1.1 tỷ đồng (9.34%) so với đầu năm. Cụ thể, khoản mục vốn góp của chủ sở hữu vào cuối năm 2015 không đổi so với cuối năm 2014, đều là 6 tỷ đồng.Sự tăng chủ yếu là do vốn khác của chủ sở hữu cuối năm 2015 tăng 1.67 tỷ đồng (31.17%). Việc vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên trong năm, giúp cho tình hình tài chính của cơng ty được cải thiện, khả năng thanh tốn các khoản lãi vay tốt hơn, mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư, giúp cho cơng ty có thể chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nắm bắt các cơ hội đầu tư mới.Tuy tốc độ tăng vốn chủ sở hữu tăng lớn hơn tốc độ tăng nợ phải trả, nhưng hệ số nợ cao, phản ánh khả năng rủi ro tài chính của doanh nghiệp cịn cao
Qua phân tích trên đây, có thể thấy quy mơ nguồn vốn của cơng ty có biến động nhưng khơng nhiều. Cơng ty huy động nhiều nợ để phục vụ cho
dụng được không nhiều từ nhà cung cấp và các đối tượng khác mà chủ yếu sử dụng nợ vay, việc sử dụng nợ vay nhiều sẽ tạo ra tấm lá chắn thuế cho công ty. Tỷ trọng nợ chiếm hơn gần 90%, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm hơn 10%. Đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sửa chữa, lắp đặt thì cơ cấu này vẫn được coi là hợp lý. Sự tăng lên của lợi nhuận chưa phân phối là dấu hiệu tốt cho thấy công ty làm ăn có lãi, tạo sự tăng trưởng bền vững cho cơng ty. Sử dụng nợ nhiều sẽ kích thích tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng tính linh hoạt cho các nhà quản trị cơng ty, tuy nhiên, nó vẫn có thể mang đến rủi ro trong tương lai. Vì thể cơng ty phải thường xun theo dõi các khoản nợ, thanh toán đúng hạn để tăng uy tín cơng ty với người cho vay. Đồng thời, cơng ty cũng nên trích lập các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu: quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển…để nâng cao đời sống vật chất tinh thần và tăng sự gắn bó của cán bộ cơng nhân viên với công ty.