Phảithu nội bộ ngắn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI (Trang 74 - 78)

III. Các khoản phảithu

3. Phảithu nội bộ ngắn

hạn 0 173,236,264 0.20 6. Phải thu ngắn hạn khác 14,648,000 0.02 11,656,100 0.01 IV. Hàng tồn kho 9,321,612,955 8.90 4,998,169,084 5.10 1. Hàng tồn kho 9,321,612,955 100 4,998,169,084 100 V. Tài sản ngắn hạn khác - 558,800,000 0.57 5. Tài sản ngắn hạn khác - 558,800,000 100 B. Tài sản dài hạn 6,070,717,133 5.48 4,647,333,759 4.53 II. Tài sản cố định 6,070,717,133 100 4,647,333,759 100 1. Tài sản cố định hữu hình 6,070,717,133 100 4,647,333,759 100 - Nguyên giá 24,740,041,580 407.53 21,991,662,069 473.21

- Giá trị hao mòn lũy kế (18,669,324,447) -307.53 (17,344,328,310) -373.2 (1,324,996,137)

Tổng cộng tài sản 110,776,024,824 100 102,674,774,318 100

Dựa trên số liệu từ bảng cân đối kế tốn, tính tốn cơ cấu và sự biến động của tài sản công ty, ta có bảng đánh giá sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn ( bảng 2.3):

Tổng tài sản cuối năm 2015 là hơn 110 tỷ đồng, tăng 7.89% so với đâu năm, cho thấy quy mơ kinh doanh tăng. Xét về cơ cấu thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (94.52%) và tăng 6.81%, trong khi tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (5.48%) và tăng 30.63%, tương ứng tăng tỷ trọng 0.95% trong tổng tài sản.

Tài sản ngắn hạn cuối năm 2015 là hơn 104 tỷ đồng, tăng 6.81% so với đầu năm, tỷ trọng giảm 0.95% trong tổng tài sản. Tài sản ngắn hạn tăng trong kỳ là do hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn tăng trong đó hàng tồn kho có tốc độ tăng cao nhất và các khoản phải thu ngắn hạn có tỷ trọng lớn nhất, tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh.

Hàng tồn kho cuối năm 2015 là hơn 9 tỷ, tăng 86.50%, làm cho tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn tăng từ 5.10% lên mức 8.90%. So với tốc độ tăng của tài sản và doanh thu thì có thể thấy quy mơ hàng tồn kho đang được mở rộng. Việc dự trữ hàng tồn kho ở mức cao và tăng lên trong thời gian qua là vì doanh nghiệp đang trong q trình mở rộng quy mơ sản xuất, tích cực mua vào ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tăng sản xuất thành phẩm và nhập kho hàng hóa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc dự trữ ở mức cao hàng tồn kho cũng do đặc thù nguyên vật liệu của cơng ty là hàng nhập khẩu, có thời gian vận chuyển dài và phải dự phòng rủi ro như hỏa hoạn, hàng đến chậm do trễ tàu… Doanh nghiệp cần có những biện pháp quản trị hàng tồn kho phù hợp, tích cực tìm kiếm khách hàng, đẩy

mạnh tiêu thụ để tăng hiệu quả sử dụng vốn, giúp hàng tồn kho khơng bị ứ đọng q nhiều gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.

Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2015 là hơn 94 tỷ đồng tương ứng tăng 6.70% nhưng tỷ trọng lại giảm 0.10% so với đầu năm. Trong các khoản phải thu ngắn hạn thì phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất (99.85%), khoản này tăng gần 7 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 7.70%. Các khách hàng lớn của công ty là công ty TNHH một TV than Hạ Long, Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu, Cơng ty XD mỏ hầm lị II, Cơng ty TNHH một TV than ng Bí, Cơng ty kho vận đá bạc… Các khoản phải thu khách hàng tăng là do doanh nghiệp đã áp dụng các chính sách bán hàng để mở rộng quy mô. nhằm giữ mối quan hệ bạn hàng tốt đẹp, duy trì mối làm ăn lâu dài với những khách hàng quen. Mặt khác ngành cơ khí có những dấu hiệu khởi sắc hơn, cơng ty có chính sách bán chịu nhằm thu hút thêm các khách hàng mới, mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh do đó các khoản phải thu khách hàng tăng lên. Điều này là cần thiết trong nền kinh tế có nhiều như hiện nay. Tuy nhiên, nợ phải thu lớn tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Vì vậy đối với cơng tác kế tốn là chưa hợp lý, trong thời gian tới, cơng ty cần thực hiện trích lập dự phịng phải thu khó địi.Bên cạnh đó, các khoản trả trước cho người bán cũng tăng dần khoản này tăng lên do cơng ty có thực hiện mua bán với một số nhà cung cấp mới.

Các khoản phải thu ngắn hạn khác cuối năm 2015 là hơn 14 triệu đồng, tăng 25.67%, chủ yếu là các khoản phải thu nội bộ doanh nghiệp, gồm các khoản phải thu từ các cơng ty trong cùng tập đồn.

Tài sản ngắn hạn khác cuối năm 2015 là 0 đồng, giảm hơn 550 triệu đồng so với đầu năm. Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ, giảm cả về

Tài sản dài hạn cuối năm 2015 là hơn 6 tỷ đồng, tăng hơn 1.4 tỷ đồng (30.63%) so với đầu năm. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên tài sản cố định là khoản chiếm 100% tỷ trọng ( nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị….).Cụ thể, nguyên giá TSCĐ tăng hơn 2.7 tỷ đồng (12.50%), khấu hao tăng hơn 1.3 tỷ đồng (7.64%), cho thấy doanh nghiệp mở rộng sản xuất, trang bị thêm máy móc dây chuyền mới để mở rộng quy mơ hơn nữa.Tài sản cố định đều giữ nguyên tỷ trọng và tăng về tỷ lệ (30.63%).

Tiếp tục theo đà mở rộng quy mô và chuyển đổi công nghệ sản xuất của những năm trước, năm 2015, doanh nghiệp đã thực hiện thêm được nhiều dự án mở rộng phát triển các dự án với nhiều công ty, các bên liên quan…

Như vậy quy mô vốn của công ty tăng , Công ty chú trọng vào đầu tư cả TSNH và TSDH để mở rộng quy mô sản xuất. TSNH tăng với tốc độ nhỏ hơn TSDH nhưng với tỷ trọng cao hơn rất nhiềudẫn đến sự tăng mạnh của tổng tài sản của doanh nghiệp. Sự mở rộng này là dấu hiệu tốt cho công ty. Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng do cơng ty có thêm nhiều đơn đặt hàng hơn cho thấy cơng ty hoạt động tốt, có uy tín với khách hàng. Việc phân bổ cơ cấu vốn theo hướng nhiều tài sản ngăn hạn hơn tài sản cố định là hợp lý đối với doanh nghiệp sửa chữa, thu mua. Cơ cấu tài sản dịch chuyển theo hướng gia tăng TSNH, tăng TSDH để chú trọng, đẩy mạnh sản xuất có thể coi là hợp lý trong giai đoạn phát triển của công ty.

2.2.3.Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp

a. Đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

Bảng 2.4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1. Dòng tiền thu từ HĐKD 5,901,998,845 5.47 28,933,858,047 11.36 (23,031,859,202)2. Dòng tiền thu từ HĐĐT 15,337,297 0.01 692,576,632 0.27 (677,239,335) 2. Dòng tiền thu từ HĐĐT 15,337,297 0.01 692,576,632 0.27 (677,239,335) 3. Dòng tiền thu từ HĐTC 102,111,751,897 94.52 225,042,315,802 88.37 (122,930,563,905) 4. Tổng dòng tiền thu 108,029,088,039 100 254,668,750,481 100 (146,639,662,442) 5. Dòng tiền chi từ HĐKD (25,391,576,225) 22.86 (8,211,057,295) 3.25 (17,180,518,930) 6. Dòng tiền chi từ HĐĐT (678,589,817) 0.61 (588,720,000) 0.23 (89,869,817) 7. Dòng tiền chi từ HĐTC (85,000,552,630) 76.53 (244,324,049,867) 96.52 159,323,497,237 8. Tổng dòng tiền chi (111,070,718,672) 100 (253,123,827,162) 100 142,053,108,490 9. Dòng tiền thuần từ HĐKD (19,489,577,380) 640.76 20,722,800,752 1,341.35 (40,212,378,132) (194.05) 10. Dòng tiền thuần từ HĐĐT (663,252,520) 21.81 103,856,632 6.72 (767,109,152) (738.62) 11. Dòng tiền thuần từ HĐTC 17,111,199,267 (562.57) (19,281,734,065) (1,248.07) 36,392,933,332 (188.74) 12. Tổng dòng tiền thuần (3,041,630,633) 100 1,544,923,319 100 (4,586,553,952) (296.88) 13. Hệ số tạo tiền từ HĐKD (13)= -(1)/(5) 0.2324 3.5238 (3.2913) 14. Hệ số tạo tiền từ HĐĐT (14)=-(2)/(6) 0.0226 1.1764 (1.1538) 15. Hệ số tạo tiền từ HĐTC (15)=-(3)/(7) 1.2013 0.9211 0.2802

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI (Trang 74 - 78)