2.2 .Thực trạng quản trị vốn lưu động của công ty trong thời gian qua
2.2.2 .Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của công ty
2.2.4 Thực trạng quản trị vốn bằng tiền của công ty
Thực trạng quản trị vốn bằng tiền của công ty trong thời gian qua:
Công ty chưa chú trọng xây dựng và truyền đạt chiến lược công ty trong nội bộ doanh nghiệp. Chiến lược là cơ sở để phân bổ nguồn lực tiền mặt hiệu quả, việc không xây dựng được một chiến lược rõ ràng khiến cho công ty thiếu đi cơ sở quan trọng nhất để phân bổ hiệu quả nguồn lực tiền mặt.
Công ty chưa xây dựng kế hoạch dòng tiền trong dài hạn (3 - 5 năm) gắn với chiến lược, bên cạnh đó, các kế hoạch ngân sách chi được xây dựng
ạn 91.7 4trđ -------- -------- --- Nợ tru ng v à d ài hạn (156,3 03.6 2trđ) Ng uồn vốn d ài hạn 133,79 0.6 7 trđ
độc lập, hoặc phục vụ cho các mục tiêu riêng lẻ và không phù hợp, tách biệt với chiến lược và mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp
Hiện nay tất cả các hoạt động thu-chi trong doanh nghiệp đều phải được phê duyệt của giám đốc thơng qua quy trình tạm ứng. Khoản tạm ứng là một khoản tiền do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một cơng việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (Thuộc các bộ phận cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc chỉ định bằng văn bản. Người nhận tạm ứng (Có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mực đích và nội dung cơng việc đã được phê duyệt. Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ. Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng. Khi hồn thành, kết thúc cơng việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh tốn tồn bộ, dứt điểm (Theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có). Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng. Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ sung số cịn thiếu
Qua tìm hiểu em thấy rằng trong những năm qua cơng ty chưa có phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt.
Bảng 2.5 cơ cấu vốn bằng tiền của công ty(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 So sánh
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ
Tiền mặt 1.25 100.00% 530.52 96.12% -529.27 -99.76% Tiền gửi NH 0.00 0.00% 21.43 3.88% -21.43 -100.00% Tổng vốn bằng tiền 1.25 0.01% 551.95 12.13% -550.70 -99.77% Tổng TS ngắn hạn 13,243.35 100.00% 4,549.88 100.00% 8,693.47 191.07%
Tiền/TSNH (%) 0.01% 0.01% 12.13% 0.00% -12.12%
(nguồn: báo cáo tài chính cơng ty năm 2014-2015)
Từ bảng phân tích tình hình biến động và phân bổ vốn và dựa trên bản thuyết minh báo cáo tài chính, có thể thấy các khoản tiền và tương đương tiền chỉ bao gồm tiền mặt nắm tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Quy mô vốn bằng tiền giảm mạnh, cơ cấu vốn bằng tiền có sự thay đổi khi tiền mặt dự trữ tăng về tỷ trọng trong khi tiền gửi ngân hàng giảm và trong năm 2015 không công ty khơng cịn số dư tiền gửi ngân hàng nữa
Trong 2 năm qua một phần tiền của công ty tập trung ở quỹ tiền mặt, năm 2014 là 530.52triệu đồng, chiếm 96.12 %, năm 2015 là 1.25 triệu đồng chiếm 100% Như vậy so với năm 2014 thì năm 2015 lượng tiền mặt đã giảm đi 529.27 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 99.76% . Trong khi đó lượng tiền gửi ngân hàng cuối năm 2014 là 21.43 triệu đồng đã giảm đi toàn bộ vào năm 2015. Nguyên nhân lượng tiền mặt giảm là do hoạt động đầu tư vào TSCĐ và do chi phí nguyên vật liệu tăng lên trong năm,do đó cơng ty phải thanh tốn lượng tiền mặt lớn hơn. Như vậy có thể thấy rằng tiền mặt của cơng ty đã tăng khá mạnh nhưng với giá trị vẫn cịn thấp. Do đó việc cân nhắc duy trì một lượng tiền mặt hợp lý là yêu cầu cần thiết..
Bảng 2,6.Khái qt khả năng thanh tốn của cơng ty
Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 So sánh
Giá trị Tỷ lệ
1.Tài sản ngắn hạn 13,243.35 4,549.88 8,693.47 191.07% 2.Tiền và tương đương đương tiền 1.25 551.95 (550.71) -99.77% 3.Hàng tồn kho 1,256.10 322.18 933.92 289.87% 4.Nợ ngắn hạn 52,404.17 52,691.74 (287.56) -0.55%
Hệ số thanh toán hiện thời (lần)=(1)/(4) 0.25 0.09 0.17 192.67%
Hệ số thanh toán nhanh (lần)=((1)-(3))/(4) 0.23 0.08 0.15 185.10%
Hệ số khả năng thanh toán tức thời(lần)=(2)/(4) 0.00 0.01 (0.01) -99.77%
Chỉ tiêu 2015 2014 Chênh lệch 2015/2014
Số tuyệt đối Tỷ lệ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 10,902.48 6,535.12 4,367.36 66.83% Lãi vay trong kỳ 4,789.06 4,220.45 568.61 13.47%
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 2.28 1.55 0.73 47.02%
Về hệ số khả năng thanh toán hiện thời:Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty trong năm 2015 là 0.25lần, năm 2014 là 0.09 lần, như vậy năm 2015 so với năm 2014tăng 0.17 lần (192.67%). Điều này có nghĩa là trong năm 2014 cứ 1đ nợ ngắn hạn được tài trợ bằng 0.09 đồng TSNH. Trong khi con số này năm là 0.25 lần. Nguyên nhân là do năm 2015 TSNH tăng lên và nợ phải trả ngắn hạn giảm. Tuy nhiên, có thể thấy rằng trong 2 năm qua hệ số này <1 tức là công ty đang sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH, cho thấy khả năng thanh toán của cơng ty chưa an tồn. Nếu so sánh với trung bình ngành năm 2015 là 1.51 lần thì hệ số này cịn ở mức thấp.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phán ánh khả năng thanh toán các khỏan nợ tới hạn trong khoảng thời gian ngắn, cho biết cơng ty có khả năng thanh toán nhanh bao nhiêu lần các khoản nợ ngắn hạn bằng VLĐ( khơng tính HTK). Cuối năm 2014, hệ số này là 0.08 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.08 đồng VLĐ có khả năng thanh toán ngay. Con số này về cuối năm là 0.23 lần, như vậy đã tăng lên 0.15 lần tương ứng với 185.10%. Cho thấy rằng trong 2 năm qua khả năng thanh tốn nhanh đã có sự cải thiện nhưng vãn cịn chưa cao so với trung bình ngành là 0.79 lần.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty, cho biết cơng ty có khả năng thanh tốn tức thời bao nhiêu lần các khoản nợ ngắn hạn bằng chính các khoản tiền và tương đương tiền. Cuối năm 2014 hệ số này là 0.01 lần tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.01 đồng tiền và các khoản tương đương tiền đảm bảo khả năng thanh toán ngay, cuối năm 2015 hệ số này sấp sỉ bằng 0 cho thấy công ty không dự trữ nhiều tiền và các khoản tương đương tiền để đảm bảo khả năng thanh tốn ngay, vì vậy cơng ty cần phải xem xét lại nhu cầu dự trữu vốn bằng tiền của mình để tránh gặp rủi ro trong thanh tốn,hơn nữa cơng ty cịn có khoản nợ ngắn hạn đều
đến hạn trả là hơn 1,543.68 triệu đồng và cần được thanh toán ngay trong quý I 2016, số dư tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm không thể chi trả cho các khoản nợ này vì thế cơng ty cần xem xét lại.
Hệ số thanh toán lãi vay: hệ số này cho biết công ty sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. Cụ thể hơn, nó cho biết rằng liệu số vốn đi vay có thể sử dụng tốt đến mức nào,có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và đủ bù đắp lãi vay hay không. Năm 2014 hệ số này là 1.55 lần có nghĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty đủ chi trả 1.55 lần chi phi lãi vay, con số này về cuối năm là 2.28 lần, như vậy cuối năm so với đầu năm hệ số này tăng 0.73 lần với tỉ lệ tăng 47.02%. Như vậy so sánh với các năm trước ta có thể thấy khả năng thạn tốn lãi vay của cơng ty là tốt hơn năm trước. Nguyên nhân của việc hệ số này tăng về cuối năm là do chi phí lãi vay tăng 13.47% so với đầu năm.
- Các hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty hầu hết đều giảm và đang ở mức không an tồn và so với các cơng ty cùng ngành cịn ở mức thấp, do đó cơng ty cần khắc phục để nâng cao tình hình tài chính của mình.