3.2 .Giải pháp tăng cường công tác quản trị VLĐ của công ty
3.2.2 .Quyết định lựa chọn mơ hình tài trợ an toàn và hiệu quả
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
Ngành xây dựng:
Cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước ngành Xây dựng phù hợp với cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được tập trung thực hiện, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của Ngành. Các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách ban hành với những quan điểm, tư tưởng đổi mới đột phá, được các cơ quan Nhà nước, cộng đồng DN, người dân và xã hội đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao, từng bước đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước các lĩnh vực thuộc ngành Xây dựng.
Công tác quản lý đầu tư xây dựng được đổi mới và tăng cường theo quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thực hiện, góp phần tích cực chống thất thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng cơng trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Chất lượng các cơng trình trọng điểm, cơng trình quan trọng quốc gia về cơ bản đã được kiểm soát
chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu thiết kế, tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng và đưa vào vận hành, khai thác an toàn, hiệu quả.
Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống quy chuẩn tiêu chuẩn, các cơng cụ quản lý chi phí (suất vốn đầu tư, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng) cho phù hợp với công nghệ, biện pháp thi công mới để làm cơ sở cho việc lập đơn giá, quản lý chi phí và thanh, quyết tốn cơng trình được kịp thời, cơng khai, minh bạch. Cơng tác cấp giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép theo quy định tại Luật Xây dựng đã có chuyển biến tích cực, tỷ lệ cơng trình xây dựng khơng phép, sai phép giảm đáng kể so với 2014. Công tác quản lý năng lực hoạt động xây dựng, công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành xây dựng tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh. Công tác lập quy hoạch xây dựng được tập trung thực hiện và có nhiều đổi mới; cơng tác quản lý, kiểm sốt phát triển đơ thị theo quy hoạch và kế hoạch đã có những chuyển biến tích cực, từng bước đảm bảo sự phát triển đơ thị hài hịa, bền vững. Năm 2015, Bộ Xây dựng cũng đã phối hợp với các địa phương triển khai việc nâng loại và công nhận loại đô thị đối với 19 đô thị.
Ngành điện:
Trên cơ sở tiếp thu những bài học kinh nghiệm về thị truờng điện trên thế giới, căn cứ theo các mục tiêu, nguyên tắc và lộ trình phát triển thị truờng điện đã được Chính phủ quy định, Cục ÐTÐL đã nghiên cứu, xây dựng và đề xuất với Bộ Cơng Thương về việc hình thành Thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam, làm tiền đề để phát triển lên các Thị trường bán buôn cạnh tranh và Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
Mục tiêu của Thị trường phát điện cạnh tranh bao gồm: i) Ðảm bảo cung cấp điện ổn định; ii) Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực phát điện; iii) Nâng cao tính cạnh tranh trong khâu phát điện; và iv) Nâng cao tính minh
điện. Thị truờng phát điện cạnh tranh đuợc xây dựng theo mơ hình thị trường tập trung chào giá theo chi phí biến đổi (Mandatory Gross Cost-Based Pool).
KẾT LUẬN
Quản trị VLĐ luôn là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong những năm vừa qua, Công ty CP tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD đã có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định, kết quả chưa thực sự tương xứng với vị thế, tiềm năng mình.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty CP tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD, được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám đốc và cán bộ nhân viên Cơng ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại Cơng ty thời gian qua. Với những kiến thức đã được học và tìm hiểu thực tiễn, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện, nâng cao hơn nữa khả năng quản trị VLĐ của Cơng ty. Mặc dù đã có cố gắng tìm tịi nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian thực tập có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những lời góp ý của các thầy cơ để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các vị Lãnh đạo Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD, các cán bộ nhân viên phịng Tài vụ của Cơng ty đã giúp đỡ em rất nhiều trong q trình thực tập và hồn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hà, giảng viên khoa Tài chính Doanh nghiệp – Học viện Tài chính đã hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Chủ biên TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh, Giáo trình Tài chính doanh nghệp, NXB tài chính, 2013.
2.PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ – TS. Nghiêm Thị Thà (chủ biên) (2010), “Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính.
3.TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên), (2003), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống Kê.
4. Nguyễn Hải Sản (chủ biên), (2001), “ Quản trị Tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê năm 2001.
5.Tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên, tạp chí nghiên cứu Tài chính - kế tốn, học viện Tài Chính.
6.Các trang web về kinh tế: http://www.cophieu68.com/, http://cafef.vn/, http://vneconomy.vn/, http://vietstock.vn/
7. Một số luận văn, chuyên đề cùng đề tài và các đề tài khác về vốn cố định, vốn lưu động, vốn kinh doanh, lợi nhuận…
8. Báo cáo tài chính năm 2013, 2014,2015 của Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD
9. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh thường niên năm 2015 và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty Cổ Phần tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD.