.Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty CP tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD (Trang 77 - 82)

- Kết quả đạt được:

Thời điểm hiện tại nền kinh tế cịn khó khăn nhưng trong hai năm trở lại đây năm 2014 và 2015 Cơng ty ln có lợi nhuận sau thuế dươngvà gia tăng qua các nămgiúp bổ xung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển bền vững của công ty

Quy mô vốn lưu động khơng ngừng tăng lên cùng với quy mơ nguồn vốn có thiên hướng sử dụng cơng cụ địn bẩy tài chính đã giúp doanh nghiệp đạt được những thành công nhất định trong việc quản trị tài chính của mình.

Cơng tác quản trị vốn tồn kho có nhiều cải thiện hơn so với năm trước khi mà lượng tồn kho không lớn, hiệu quả sử dụng vốn tồn kho tăng lên.

Trong năm qua hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty tăng lên khi mà so với năm 2014 thì năm 2015 cơng ty đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động là 20,072.26 triệu đồng, do số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng và số ngày luân chuyển vốn lưu động giảm đi.

-Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.

Bên cạnh những thành cơng đó, Cơng ty vẫn cịn những vấn đề bất cập còn tồn tại.

Cơ cấu về tài sản mất cân bằng khi TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản. Chỉ chiếm 6.78% vào cuối năm 2015, trong khi nợ ngắn hạn lại chiếm 27% trong tổng nguồn vốn.

Cơng ty có thể gặp nhiều rủi ro trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn bởi lẽ các hệ số về khả năng thanh tốn rất thấp có xu hướng giảm đi. Lượng tiền mặt dùng trong chi tiêu hàng ngày và lượng TSNH đảm bảo khả năng thanh tốn rất thấp. Cơng ty đang có khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh

liên kết với số vồn hơn 47 tỷ vì thế cơng ty cần xem xét đến hiệu quả của việc đầu tư và bổ xung nguồn vốn ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cơng ty cần có phương pháp xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý khi mà trong năm qua lượng tiền mặt tồn kho là khá thấp.

Công tác quản trị cơng nợ phải thu phải –phải trả cịn nhiều hạn chế như việc các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu VLĐ

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ

PHÁT TRIỂN ĐIỆN FTD

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty cổ phần tư vấn xâydựng và phát triển điện FTD trong thời gian tới. dựng và phát triển điện FTD trong thời gian tới.

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Bối cảnh chung:

Năm 2015 trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước có những diễn biến phức tạp, lạm phát tăng vọt, đầu tư công tràn lan kém hiệu quả, nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm nhờ vào các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thối vốn ngồi ngành, tăng hiệu quả đầu tư công...Và từ sự thay đổi cơ bản về cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến kinh tế của Việt Nam, mở ra triển vọng sáng sủa hơn cho mục tiêu duy trì tăng trưởng và ổn định giá cả trong năm 2016.

Bước sang năm 2016, nền kinh tế Việt Nam sẽ thoát khỏi giai đoạn suy giảm và bắt đầu vào chu kỳ phục hồi mới. Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế- xã hội quốc gia vừa được công bố tại hội thảo khoa học quốc tế “Dự báo kinh tế- xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn trong bối cảnh hội nhập quốc tế” được tổ chức tại Hà Nội, sáng 2/12.

Tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng sẽ hồi phục mạnh trong giai đoạn 2016- 2020 nhờ vào hàng loạt yếu tố hỗ trợ từ giá hàng hóa thấp, lực đẩy từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhu cầu bên ngoài, cùng với những cải cách về thể chế. Sau một giai đoạn duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao, kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Mặc dù vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng kinh tế Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế, khó khăn. Đặc biệt,

nguy cơ về nợ xấu, tín dụng tăng trưởng nóng hay bong bóng bất động sản đến mức đáng lo ngại..

Trong bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, thách thức, nhất là hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như đảm bảo được ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì được tốc độ tăng trưởng giảm khơng q sâu… Từ tình hình thực tiễn của năm 2015 và triển vọng của kinh tế thế giới và trong nước, dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 được xây dựng dựa trên hai kịch bản chính.

Kịch bản 1: Nền kinh tế tiếp tục được duy trì ổn định và tiếp đà phát

triển, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện.

Kịch bản 2: Nền kinh tế phát triển mạnh nhờ những động lực phát triển

kinh tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện , các chính sách hỗ trợ tăng trưởng, tham gia các hiệp định tự do thương mại, ….

Kinh tế thế giới: GDP tăng 3,8% vào năm 2016. Kinh tế trong nước: Kỳ vọng điều hành chính sách năm 2015 hiệu quả, các nỗ lực cải cách pháp lý và môi trường đầu tư phát huy hiệu quả. Chỉ số giá tiêu dùng tăng chậm và tương đối ổn định. Điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá linh hoạt, trong đó tỷ giá tương đối ổn định, lãi suất điều hành trung bình 6.5 % năm 2015, 6% năm 2016 và cung tiền, tín dụng đạt được mục tiêu đã đề ra.

Đối với công ty:

Mặc dù trong bối cảnh cịn nhiều khó khăn của nền kinh tế, song các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành Xây dựng điện tiếp tục tăng trưởng khá; giá trị tăng thêm của Ngành đạt mức tăng cao nhất kể từ năm 2010.

Hơn nữa ngành Điện Việt Nam là một trong những ngành then chốt, hấp dẫn đầu tư do tốc độ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử dụng điện năng tại

Việt Nam ngày một tăng cao. Sản lượng điện tiếp tục gia tăng, từ 108.9 tỷ kWh năm 2011 lên khoảng 150 tỷ kWh năm 2014.

Hiện nay, thị trường điện nhận được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước nhằm chuyển ngành điện theo cơ chế thị trường, tăng tính minh bạch và cạnh tranh, bên cạnh đó sẽ đảm bảo sự phát triển vững mạnh của ngành, phục vụ nhu cầu cung cấp điện cho các hoạt động sản xuất và đời sống chính trị xã hội của đất nước.

Ngành Điện trong thời gian tới có những lợi thế do nhu cầu sử dụng điện ngày một gia tăng do sự phát triển kinh tế và các yếu tố xã hội con người. Theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước về việc giảm mức lãi suất và gia tăng hoạt động trong các ngành kinh tế, nhu cầu tiêu thụ điện sẽ ngày một tăng cao. Ngoài ra, nhằm chuyển đổi cơ cấu thị trường, ngày 08/11/2013, Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg được ban hành, quy định về lộ trình, các điều kiện và cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực Việt Nam, hướng đến năm 2023 thị trường điện bán lẻ cạnh tranh sẽ được vận hành

Nhìn chung, điện lực được đánh giá là ngành thiết yếu của nền kinh tế quốc dân, phục vụ sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt. Sự phát triển của ngành điện có ý nghĩa nền tảng đối với cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điện năng, Công ty luôn luôn thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, phát triển ngành điện phải đi trước một bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty CP tư vấn xây dựng và phát triển điện FTD (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)