1.2. Quản tri vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của Doanh nghiệp.
Để đánh giá việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, ta tiến hành so sánh giữa nhu cầu vốn lưu động thực tế của doanh nghiệp với nhu cầu vốn lưu động dự tính của doanh nghiệp trong cùng 1 kỳ.
ΔNCVLĐkỳ bc= NCVLĐthực tế – NCVLĐdự tính
Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu qua chỉ tiêu nguồn vốn lưu động thường xuyên. Trong đó, nguồn vốn lưu động thường xun là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hoặc tồn bộ TSLĐ thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài chính của doanh nghiệp).
Cách xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên (còn gọi là vốn lưu động thuần – NWC) được thực hiện như sau:
NWC = Tổng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp – Tài sản dài hạn Hay NWC = (VCSH + Nợ dài hạn) – Tài sản dài hạn
Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn
Chỉ tiêu này là để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp, để đánh giá mức độ an tồn hay rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp. Người ta thường kết hợp chỉ tiêu này với các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn.
Tài sản NH Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn thường xuyên + Nợ dài hạn
+ Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC)
Sơ đồ 1.1: Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên
Qua cách xác định trên, ta có thể đánh giá tình hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp. Có 3 trường hợp cơ thể xảy ra:
Trường hợp 1: Khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị dương.Khi đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
Trường hợp 2: Khi tài sản lưu động nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn thì nguồn vốn lưu động thường xuyên sẽ có giá trị âm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hay xây dựng. Trong trường hợp đặc biệt khi nguồn vốn lưu động thường xuyên <0 ( nghĩa là doanh nghiệp hình thành tài sản dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệu việc sử dụng vốn sai, cán cân thanh toán chắc chắn đã mất thăng bằng, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn <1. Tuy nhiên, đối với ngành thương mại thì cách tài trợ vốn này vẫn có thể xảy ra vì ngành này có tốc độ quay vòng vốn nhanh.
Trường hợp 3: Nếu tài sản lưu động bằng nợ phải trả ngắn hạn, hay nguồn vốn thường xuyên bằng giá trị tài sản cố định thì nguồn vốn lưu động thường xuyên sẽ có giá trị bằng 0. Cách tài trợ này cho thấy, chỉ có những tài sản cố định được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, còn tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.Trường hợp này cũng khơng tạo được tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt với những doanh nghiệp có tốc độ quay vịng vốn chậm.
1.2.3.2. Phân bổ Vốn lưu động.
Kết cấu của VLĐ là tỉ trọng của từng thành phần vốn hoặc từng loại vốn trong tổng số VLĐ của DN.
Từ cách phân loại trên DN có thể xác định kết cấu VLĐ của mình theo những tiêu thức khác nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của DN theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp DN hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng của số VLĐ mà mình đang quản lí và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm và các biện pháp quản lý VLĐ hiệu quả hơn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của DN.
Tỷ trọng vốn bằng tiền = Tổng vốn bằng tiền X 100 Tổng vốn lưu động Tỷ trọng hàng tồn kho = Tổng mức tồn kho dự trữ x 10 0 Tổng vốn lưu động
Tỷ trọng nợ phải thu khách hàng = Tổng nợ phải thu x 10 0 Tổng vốn lưu động
Trong cùng một ngành kinh doanh các DN có sự khác nhau về kết cấu VLĐ, thậm chí trong cùng một DN giữa hai kì khác nhau cũng khác nhau, do có các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ.
1.2.3.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền.
Một số chỉ tiêu để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền của DN Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng
thanh toán hiện thời =
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
=
Hệ số này cho biết khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của DN mà khơng cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức
thời
Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của một DN trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng
thanh toán lãi vay =
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của DN và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
1.2.3.4. Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ
Số vịng quay
hàng tồn kho =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ.
Từ số vịng quay hàng tồn kho, chúng ta cũng tính được số ngày trung bình thực hiện một vịng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vịng
quay hàng tồn kho =
1.2.3.5. Tình hình quản lý nợ phải thu
Số vòng quay nợ
Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vịng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi cơng nợ của DN như thế nào.
Kỳ thu tiền trung
bình (ngày) =
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh độ dài trung bình thời gian thu tiền bán hàng của DN kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền của DN còn phụ thuộc vào chính sách bán chịu và tổ chức thanh tốn của DN.
1.2.3.6. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay vốn
lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay VLĐ trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Kỳ luân chuyển
vốn lưu động =
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh để thực hiện một vòng quay VLĐ cần bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại. Mức tiết kiệm vốn lưu động = Mức luân chuyển vốn bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch X Số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển vốn lưu động
Mức tiết kiệm VLĐ phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Nhờ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên DN có thể rút ra khỏi một số VLĐ để dùng cho các hoạt động khác
Hàm lượng vốn lưu
động =
Hàm lượng vốn lưu động phản ánh để thực hiện một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hàm lượng VLĐ càng thấp thì VLĐ sử dụng càng hiệu quả và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
= X 100%
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động phản ánh một đồng VLĐ bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế ở trong kỳ. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Công tác quản trị vốn lưu động luôn là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Để đưa ra các biện pháp quản trị phù hợp thì ta cần tìm hiểu, đánh giá, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp.
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan
- Trình độ và khả năng quản lý:
Trình độ và khả năng quản lý giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có một đội ngũ nhà quản trị cũng như bộ máy kế tốn khơng đủ mạnh sẽ gây ra những thiếu sót, yếu kém trong việc quản trị vốn lưu động, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động, gây thất thốt lãng phí.
Mỗi ngành nghề có một tính chất sản xuất, kinh doanh rất riêng biệt. Tính chất kinh doanh này quy định nhu cầu vốn lưu động điển hình của ngành. Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ thì hàng tồn kho chủ yếu là hàng hóa vì vậy trong quản trị vốn tồn kho dự trữ cần chú trọng tới bộ phận hàng hóa.
- Việc xây dựng chiến lược và phương án kinh doanh:
Các chiến lược và phương án kinh doanh phải xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trường cũng như phải có sự phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước.
1.2.4.2. Nhân tố khách quan
- Lạm phát:
Do ảnh hưởng của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị giảm sút, dẫn đến tăng giá trị các loại vật tư hàng hóa. Nếu doanh nghiệp khơng điều chỉnh kịp thời giá trị các loại tài sản thì sẽ làm cho VLĐ bị hao hụt dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ.
- Rủi ro:
Là những rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp thường gặp phải trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường. Ngồi ra doanh nghiệp cịn có thể gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra như hỏa hoạn, lũ lụt… khó có thể lường trướcđược.
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm giảm giá trị tài sản, vật tư,.. vì vậy, nếu doanh nghiệp khơng bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hóa bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh là giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng.
- Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước:
Khi thay đổi về chính sách, chế độ, hệ thống pháp luật, thuế… tác động đến điều kiện hoạt động kinh doanh và tất yếu ảnh hưởng tới quản trị VLĐ của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP HẢI HẬU
2.1. Q trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu